Hãy trình bày ứng dụng thảo dược trong điều trị bệnh thuỷ sản.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.1, các hình từ 9.4 đến 9.6, hãy trình bày đặc điểm sự phân bố và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản ở nước ta.
Tham khảo
♦ Đặc điểm:
- Hình thành ở nơi địa hình thấp, trũng do quá trình bồi tụ vật liệu mịn từ sông, biển.
- Đất phù sa có đặc tính tơi xốp, ít chua, giàu dinh dưỡng. Trong đó:
+ Đất phù sa sông thường có độ phì cao, khả năng giữ nước tốt;
+ Đất phù sa ven biển có độ mặn cao do ảnh hưởng của nước biển;
+ Đất phèn thường chua, khi ướt bị kết dính, khi khô dễ bị nứt nẻ, hàm lượng chất hữu cơ cao;
+ Đất cát biển thoáng khí, ít chua nhưng nghèo dinh dưỡng;
+ Đất xám trên phù sa cổ có khả năng thoát nước tốt, dễ bị bạc màu, khô hạn.
♦ Phân bố:
- Chiếm khoảng 24 % diện tích đất tự nhiên của cả nước.
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Ở đồng bằng sông Hồng, đất phù sa phân bố ở hai vùng: ngoài đê và trong đê.
+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa sông phân bố chủ yếu ở ven sông Tiền và sông Hậu; đất phèn phân bố ở vùng trũng thấp; đất mặn phân bố ở vùng ven biển.
+ Ở các đồng bằng duyên hải miền Trung, đất cát tập trung chủ yếu ở vùng ven biển; đất phù sa sông phân bố ở các đồng bằng châu thổ nhỏ, hẹp.
♦ Giá trị sử dụng:
- Trong nông nghiệp: Mỗi loại đất phù sa có giá trị sử dụng khác nhau.
+ Đất phù sa sông ở các vùng đồng bằng châu thổ thích hợp với nhiều loại cây trồng, như: cây lương thực, cây hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp hàng năm.
+ Ở các đồng bằng ven biển miền Trung, đất cát biển được sử dụng để trồng các loại cây công nghiệp hàng năm như: lạc, mía,...
+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phèn đã được cải tạo để trồng lúa, cây ăn; đất mặn được cải tạo để trồng các loại cây ngắn ngày.
- Trong thuỷ sản: Ở các vùng cửa sông, ven biển, đất mặn thuận lợi để phát triển mô hình rừng ngập mặn kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.
Hãy trình bày một số ứng dụng về điều khiển sinh sản ở động vật.
Một số ứng dụng về điều khiển sinh sản ở động vật:
- Trong chăn nuôi, người ta sử dụng hormone từ tuyến yên (FSH, LH) như dịch chiết tuyến yên của cá hồi, cá chép hoặc chất kích thích tổng hợp (LRHa, Proland B,…) để kích thích buồng trứng ở cá làm cho cá đẻ đồng loạt, tăng tỉ lệ thụ tinh.
- Thay đổi chế độ chiếu sáng tạo ra tín hiệu cho tuyến yên sản xuất hormone điều hòa sinh sản từ đó thúc đẩy quá trình rụng trứng và tạo trứng ở gà.
- Sử dụng hormone để kích thích nhiều trứng chín, rụng cùng một lúc, sau đó thụ tinh nhân tạo trong ống nghiệm, nuôi dưỡng hợp tử phát triển thành phôi và cấy vào tử cung của các cá thể cái cho trứng hoặc cá thể cùng loài khác.
- Thụ tinh nhân tạo cho cho cá ở bên ngoài cơ thể: ép lấy trứng cá đã chín sau đó lấy tinh trùng của cá đực tưới lên trứng để thụ tinh. Nuôi trứng đã thụ tinh trong môi trường thích hợp để hợp tử phát triển thành cá con.
- Thụ tinh nhân tạo cho bò: lấy tinh trùng bò đực giống đã bảo quản đông trong nitrogen lỏng ở nhiệt độ -196oC, sau đó sử dụng để bơm tinh trùng đã xả đông vào cơ quan sinh dục của bò cái đã rụng trứng để thụ tinh.
Trình bày ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi:
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi.
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi.
Câu:1 Hãy kể tên một số biện pháp kĩ thuật, cơ giới, sinh học trong phòng, trừ sâu, bệnh hại.
Câu:2 Hãy trình bày các điều kiện để hình thành dịch bệnh trên đồng ruộng?
Câu:3 Hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ đất trồng trong sản xuất nông nghiệp?
Câu:4 Nêu đặc điểm của phân hóa học. Vì sao không được lạm dụng phân hóa học trong sản xuất rau sạch?
Câu:5 Con người có phải là một trong những nguyên nhân làm dịch bệnh xuất hiện và lây lan trên đồng ruộng không? Vì sao?
Câu:6 Theo em vấn đề sử dụng phân bón như thế nào để đảm bảo năng suất và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng?
Giúp mình với!!!
Câu1
-Biện pháp hóa học
- biện pháp cơ giới vật lí
- biện pháp điều hòa
Đúng cho mk 1 like
Câu2
Dịch hại: bệnh phát triển hàng loạt, xảy ra nhanh chóng ,tập trung trong 1 khoảng TG trên phạm vi rộng và gây tác hại lớn
Ổ dịch: là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển trê đồng ruộng
Nếu gặp các điều kiện thuận lợi: có đủ thức ăn ,nhiet độ, độ ẩm thích hợp ,sâu bệnh sẽ sinh san mạnh, ổ dich sẽ lan nhanh
Đúng cho mk 1 like
Câu 1:
Em hãy nêu 1 số ví dụ về ứng dụng của phầm mềm soạn thảo văn bản(Microsoft Word)trong thực tế?
Câu 2:
Trình bày trang văn bản là gì?Mục đích của trình bày trang văn bản?
Câu 3:
Các lựa chọn khi trình bày trang văn bản gồm những gì?
Câu 4:
Tìm hiểu các bước chọn hướng trang và đặt lề trang?
Câu 3:
- Chọn hướng trang:
+Trang đứng
+Trang nằm ngang
-Đặt lề trang:
+Lề trái(Left)
+Lề phải(Right)
+Lề trên(Top)
+Lề dưới(Bottom)
Em hãy trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản ?
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản:
+ Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.
+ Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon...
+ Nếu đang nuôi tôm cá thì xử lý như sau: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và thêm nước sạch, nếu bị ô nhiễm nặng thì bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn nước.
- Quản lí:
+ Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
+ Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nước.
Em hãy trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản?
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản:
+ Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.
+ Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon...
+ Nếu đang nuôi tôm cá thì xử lý như sau: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và thêm nước sạch, nếu bị ô nhiễm nặng thì bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn nước.
- Quản lí:
+ Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
+ Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nư
Đọc và trình bày suy nghĩ về tình huống sau: Em là một bác sĩ giỏi, cùng đồng nghiệp chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân, sau đó đưa ra phác đồ điều trị. Em đưa ra phác đồ điều trị khác với nhiều đồng nghiệp. Trong tình huống này em làm gì? Trình bày suy nghĩ của mình?
Theo phác đồ điều trị của nhiều đồng nghiệp Vì sao? | Kiên quyết bảo vệ phác đồ điều trị của mình Vì sao? |
|
|
Cái này như kết hợp cả Văn lẫn GDCD ấy nhỉ :)))?
Theo chị á, nếu như ý kiến của mình dựa theo 1 cơ sở đúng đắn thì mình nên bảo vệ ý kiến của mình vì mỗi người cần phải chính kiến riêng chứ đôi khi không hẳn phải theo số đông, mỗi người mỗi ý, quan điểm riêng, đôi khi quan điểm của ta là đúng nhưng vì số đông không giống vậy nên ta dễ lung lay, vậy nên khi đưa ra một quyết định nào ta, ta hãy cố gắng bảo vệ nó em nhé.
Câu hỏi khá hay á. Chúc em luôn học tốt!
sưu tầm ít nhất 5 loại thực phẩm/ thảo dược có tác dụng bồi bổ hoặc chữa bệnh cho hệ bài tiết nước tiểu?
(Lưu ý: chỉ rõ tác dụng của từng loại thực phẩm/ thảo dược đó với hệ bài tiết nước tiểu)
1. Râu ngô: râu ngô vị ngọt, mát, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu sỏi rất tốt
2. Cây mã đề: mã đề có vị ngọt, tính hàn, tác dụng lợi niệu.
3. Rễ cỏ tranh: rễ cỏ tranh vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tiêu ứ huyết, lợi tiểu, tẩy độc cơ thể, trị sỏi thận, sỏi niệu quản, viêm đường tiết niệu
4. Kim tiền thảo: kim tiền thảo vị ngọt, tính mát, vào kinh thận, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu.
5. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.
1. Quế: giảm cholesterol, giảm lượng đường máu,
2. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.
3. Mướp đắng: giúp giảm các triệu chứng bệnh tiểu đường, hạ đường huyết.
4. Nhân sâm: giảm đường huyết, bồi bổ sức khỏe.
*Mình chỉ tóm tắt ý chính vì trong bài viết mình tham khảo có nhiều kiến thức cao siêu. Chi tiết bạn tham khảo ở đây:
THẢO DƯỢC CỨU TINH CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - Tập Đoàn Green+
Từ hình 85, em hãy ghi vào vở bài tập một số loại thuôc, hóa chất thường dùng để phòng và trị bệnh cho tôm, cá vào ba nhóm sau:
- Hóa chất.
- Thuốc tân dược.
- Thuốc thảo mộc.
- Hóa chất: vôi, thuốc tím.
- Thuốc tân dược: Sulfamit, Ampicilin.
- Thuốc thảo mộc: cây thuốc cá, tỏi, lá xoan.