- Hóa chất: vôi, thuốc tím.
- Thuốc tân dược: Sulfamit, Ampicilin.
- Thuốc thảo mộc: cây thuốc cá, tỏi, lá xoan.
- Hóa chất: vôi, thuốc tím.
- Thuốc tân dược: Sulfamit, Ampicilin.
- Thuốc thảo mộc: cây thuốc cá, tỏi, lá xoan.
Thuốc tím thuốc loại thuốc gì để phòng và trị bệnh cho tôm, cá?
A. Hóa chất.
B. Thuốc tân dược.
C. Thuốc thảo mộc.
D. Thuốc tây y.
Học sinh quan sát các loại vắc xin, trả lời và ghi vào vở bài tập theo bảng sau:
TT | Tên thuốc | Đặc điểm vắc xin (dạng vắc xin) | Đối tượng dùng | Phòng bệnh | Cách dùng: nơi tiêm, chích, nhỏ, liều dùng | Thời gian miễn dịch |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 |
Em cho biết vì sao đối với tôm cá phải dùng thuốc phòng trước mùa thường phát sinh bệnh?
10. Khi tôm, cá đã mác bệnh, cần chữa trị bằng các loại thuốc nào?*
A. Hoá chất
B. Thảo mộc
C. Tân dược
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Em hãy đọc và ghi dấu X vào vở bài tập những biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng, trị bệnh cho vật nuôi sau đây:
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất.
B. Xử lý hạt.
C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.
D. Phòng trừ bệnh rơm lá thôn
Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất.
B. Xử lý hạt.
C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.
D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.
Em hãy đọc và sắp xếp vào vở bài tập những biện pháp kĩ thuật thuộc về nuôi dưỡng, chăm sóc sau đây phù hợp với tuổi của vật nuôi non (đánh số thứ tự theo mức độ cần thiết).
- Giữ ấm cho cơ thể
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
- Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng
- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non
Câu 5: Mục đích và biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
Câu 6: Cách thu hoạch và chế biến tôm, cá?
Câu 7: Bạn Hà có nuôi một số loại vật nuôi trong nhà nhưng con chó bị con ve cắn, con mèo ăn phải thuốc chuột, con lợn bị gãy chân và sán lá gan, con gà bị mắc bệnh cúm H5N1, con dê bệnh bạch tạng. Em hãy phân ra các bệnh trên bệnh nào do yếu tố di truyền, cơ học, hóa học, sinh học (do kí sinh trùng, vi sinh vật) gây ra ?