Những câu hỏi liên quan
Maki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 13:08

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

Bình luận (1)
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 13:09

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Bình luận (1)
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 3 2022 lúc 20:33

Đổi \(117kJ=117000J\)

\(Q=m.c.\text{Δ}t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\text{Δ}t}=\dfrac{Q}{m.\left(50-20\right)}=\dfrac{117000}{10.30}=390\left(J\text{/}kg.k\right)\)

Kim loại đó là đồng

Bình luận (0)
Phưnn Thỷy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 5 2021 lúc 7:29

Đổi: 115kJ = 115000J

Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:

Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)

(thỏi kim loại đó là thép)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 7:09

Nhiệt dung riêng của một kim loại là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tra bảng ta biết kim loại này là đồng.

Bình luận (0)
Mỹ Anh Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
14 tháng 4 2017 lúc 21:15

\(m=2kg;t_1=20^oC;\\ Q=105kJ=105000;\Delta t=60^oC\)

Ta có:

\(Q=m.c.\Delta t\\ \Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{105000}{2.60}=875(J|kg.K)\)

Ta thấy nhiệt dung riêng của kim loại gần với nhôm nhất (880J/kg.K) nên kết luận kim loại đó là nhôm.

Bình luận (0)
vinh le
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Dũng
13 tháng 4 2019 lúc 8:33

Tóm tắt

m=2kg

t1=20 độ C

t2=60 độ C

Q=105kJ=105000J

Giải

Nhiệt dung riêng của miếng kim loại là:

ADCT: Q=mc\(\Delta\)t \(\Rightarrow c=\frac{Q}{m\Delta t}=\frac{105000}{2.40}=1312,5\)(J/kg.K)

Bình luận (0)
Tâm Trần Huy
28 tháng 4 2018 lúc 12:13

nhiệt dung riêng nha bạn

Bình luận (0)
Tâm Trần Huy
28 tháng 4 2018 lúc 12:24

105kJ = 105000J

m = 2kg
t1 = 20 độ C
Q = 105 kJ = 105000 ( j )
t2 = 60 độ C

C = ?

nhiệt dung riêng của vật là

\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\left(t_2-t_1\right)}\\ =\dfrac{105000}{2\left(60-20\right)}=1312,5\)

Bình luận (0)
Trân Quế
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 5 2022 lúc 22:41

ta có :\(Q=m.c.\Delta t\)

\(=>c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\)J(kg.k)

 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
22 tháng 5 2022 lúc 22:39

tham khảo

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-vat-lam-bang-kim-loai-co-khoi-luong-m-10kg-khi-hap-thu-mot-nhiet-luong-114kj-thi-nhiet-do-cua-vat-tang-len-them-300c-vat-do-lam-bang-kim-loai-g.1112896549913#:~:text=Ta%20c%C3%B3%20%3A,%C4%91%C3%B3%20l%C3%A0%20%C4%91%E1%BB%93ng%20.

Bình luận (0)
Thi sen Bui
Xem chi tiết
lê đại đức
8 tháng 5 2021 lúc 10:57

áp dụng công thức này là làm được :

  
  
  

 

 
  
  

 

 
  
  

c=q/m.t

Bình luận (0)
Uyên Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 5 2017 lúc 14:55

Tóm tắt:

\(m_{kl}=5\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=50^oC\\ Q_{cungcấp}=59\left(kJ\right)=59000\left(J\right)\\ -------------------\\ c_{kl}=?\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\\ kl=?\)

________________________________________________

Giaỉ:

Ta có: \(Q_{cungcấp}=m_{kl}.c_{kl}.\left(t_2-t_1\right)\\ < =>59000=5.c_{kl}.\left(50-20\right)\\ =>c_{kl}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}\approx393,333\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)

Vậy: Kim loại đó là đồng ( \(c_{đồng}=380\dfrac{J}{kg}.K\))

- Do có nhiệt năng tỏa ra ngoài môi trường nên số liệu có khác.

Bình luận (0)
dfsa
11 tháng 5 2017 lúc 14:59

Tóm tắt:
m= 5kg

t1= 20°C

t2= 50°C

Q= 59kJ= 59000J

-------------------------

Nhiệt dung riêng của kim loại đó là:

C= \(\dfrac{Q}{m\cdot t_2-t_1}\)= \(\dfrac{59000}{5\cdot\left(50-20\right)}\)= 393,3(J/kg.K)

=>> Vậy kim loại đó có thể là đồng.


Bình luận (1)