Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2017 lúc 17:16

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
OvO Sơŋ
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 14:25

C

Bình luận (0)
Sunn
2 tháng 12 2021 lúc 14:25

C

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Linh
Xem chi tiết
CÁC CHÚ THẤY ANH CÓ CHẤT...
2 tháng 10 2019 lúc 21:19

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi khổ thơ 4  dòng và mỗi dòng có 7 chữ

Ngũ ngôn tứ tuyệt là thể thơ có 4 câu 1 khổ, mỗi câu 5 chữ

Bình luận (0)
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
2 tháng 10 2019 lúc 21:21

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức  chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Về cơ bản thể thơ này có 4 câu thơ trong mỗi bài và mỗi câu có 5 chữ. Trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 với 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Nhìn chung thể thơ này khá giống với thể thất ngôn tứ tuyệt nhưng số câu ít hơn. Túc  chỉ cần bỏ hai câu cuối  ta đã có được thể thơ ngũ ngôn.

                                                             hk tốt :)))

Bình luận (0)
Hoàng hôn  ( Cool Team )
2 tháng 10 2019 lúc 21:22

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về Luật, Niêm và Vần và có bố cục rõ ràng.
Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
Luật:" Nhất tam ngũ bất luận
Nhị tứ lục phân minh"
Nghĩa: Câu 1, 3, 5, không bàn luận
Còn câu 2, 4, 6 bàn luận đến
Còn một cách khác là theo Hàn luật. Những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Nôm thường được gọi là thơ Hàn luật.

Bình luận (0)
kldjd;jspd
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
17 tháng 11 2021 lúc 8:49

A

Bình luận (0)
minh nguyet
17 tháng 11 2021 lúc 8:49

A. Thất ngôn bát cú

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
17 tháng 11 2021 lúc 8:49

A

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
4 tháng 12 2021 lúc 15:34

kiểm tra tự làm nhé bạn

Bình luận (0)
Hiền Nekk^^
4 tháng 12 2021 lúc 15:36

Phần 1: Trắc nghiệm:

Câu 1: Ca dao chủ yếu sử dụng hình thức thơ nào?

A: Lục bát B. Thất ngôn C.Song thất lục bát D. Ngũ ngôn

Câu 2: Những hình ảnh đứng sau cụm từ: “Thân em như….” Được sử dụng với biện pháp tu từ nào?

A. Ẩn dụ B.Nhân hóa C.Nhân hóa D.So sánh

câu 3: Từ láy được tạo thành trên cơ sở……………theo một quy luật nhất định.

A.kết hợp nghĩa B.lặp âm thanh C.Hòa phối âm thanh

Câu 4:Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.Núi sông B.Ông cha C.Hồi hương D.nước nhà

 

Bình luận (1)
MEOMEO
Xem chi tiết
Khánh Xuân
Xem chi tiết

Bài làm

Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

Tiêu đề: Tình bạn.

Xa xa nhìn thấy người bạn cũ
Dẫu biết tình bạn đã cách xa
Bạn ấy giờ đây không còn nữa
Còn tôi đơn lẻ cõi hư không.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 19:56

- Văn bản có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là: “Bảo tồn nghệ thuật múa rối  và vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật”

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 19:56

Bình luận (0)