Hãy chia sẻ với bạn thói quen học bài và làm bài tập của em.
Chia sẻ bài học em rút ra được từ sự hình thành và phát triển thói quen tích cực của bản thân.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức thảo luận nhóm về ảnh hưởng của thói quen đến học tập và cuộc sống theo 4 nội dung cụ thể:
Nhóm 1: ảnh hưởng của thói quen ăn uống, sinh hoạt.
Nhóm 2: ảnh hưởng của thói quen suy nghĩ
Nhóm 3: ảnh hưởng của thói quen học tập và làm việc
Nhóm 4: ảnh hưởng của thói quen giao tiếp, ứng xử.
- GV dẫn dắt để học sinh thấy được rằng một thói quen tốt được hình thành có thể góp phần tạo nên nhiều nét tính cách khác nhau ở một người. Ví dụ: Thói quen định hướng tích cực trong giao tiếp góp phần hình thành những tính cách tốt như: lạc quan, nhân hậu, ứng xử khéo léo.
- Học sinh rút ra bài học từ sự hình thành và phát triển thói quen tích cực của bản thân.
Trong học tập, bạn Ái quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
-Em có nhận xét gì về thái độ và cách học của bạn Ái?
-Theo em, bạn Ái phải làm gì để tiến bộ hơn trong học tập
Trong học tập, bạn Ái quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
-Em có nhận xét gì về thái độ và cách học của bạn Ái?
-Theo em, bạn Ái phải làm gì để tiến bộ hơn trong học tập
Trong học tập, bạn A quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
a. Theo em, A có tinh thần tự lập trong học tập không ? Vì sao?
b. Nếu em là bạn của A em sẽ nói gì với A?
a) A k có tinh thần tự lập trong học tập bởi vì rất lười nhác trong việc học bài, có tính ỷ lại vào ng khác
b) Nếu là bn A em sẽ giúp đỡ bạn ấy trong học tập , nhắc nhở bạn ấy học bài
a) Theo em, A không có tinh thần tự lập trong học tập.Vì A không chịu làm bài,lười trong học tập.
b) Nếu em là bạn của A em sẽ khuyên bạn nên học tập chăm chỉ,phải tự lập trong học tập
a, Theo em, A không có tinh thần trong học tập. Vì bạn ấy không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài khó thì lười suy nghĩ hay hỏi người khác, ít phát biểu trong lớp và chép bài làm của các bạn...
b, Nếu là bạn của A thì em sẽ:
- Khuyên bạn nên tự lập trong học tập
- Chăm chỉ học hành
- Giúp đỡ bạn để bạn có tiến bộ hơn
Hiện nay có nhiều bạn học sinh lười học bài, mải chơi game.
- Em hãy viết một đoạn văn thuyết phục các bạn từ bỏ những thói quen xấu để chăm chỉ học tập.
- Trình bày suy nghĩ của em về những hiện tượng trên.
Trong học tập, bạn Ái quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
Gợi ý: Em có ý kiến gì về thái độ và cách học tập của bạn Ái ?
Thái độ học tập của Ái là không nghiêm túc, quan tâm trong vấn đề học tập. Trên lớp thì phải chú ý nghe giảng, không được lơ là. Khi gặp bài khó phải cố gắng suy nghĩ, cùng lắm mới được tham khảo cách làm chứ không được tham khảo bài giải. Ngồi học trong lớp phải thường xuyên phát biểu, không được rụt rè hay e ngại.
Thái độ và cách học tập của bạn Ái là sai, phải khắc phục ngay. Việc làm của bạn Ái tuy nhỏ nhưng đó là một hành động gây ra sự ỷ lại cho bạn Ái. Nếu bạn Ái mà gặp bài khó hay chưa hiểu thì phải suy nghĩ bằng được, hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân , giáo viên hay lên những trang web để tìm kiếm. Và từ đó kết luận ra bài học, về cách làm của bài này sẽ như thế nào? Bạn Ái cũng cần có ý kiến riêng của bản thân, sai cũng được . Sai thì mới phải sửa, bạn đừng nên theo ý kiến của người khác, lỡ đâu ý kiến của các bạn ấy chưa thật sự đúng và còn thiếu rất nhiều . Cuối cùng là bạn không được chép bài của các bạn, tự làm theo ý hiểu của cá nhân. Bạn sẽ thật sự giỏi khi làm những điều này.
Tk
Thái độ học tập của Ái là sai lầm, có nhiều thiếu sót, chưa tự lập. Bạn lười suy nghĩ, thụ động lười trình bày, lười phát biểu xây dựng bài, ngại trình bày ý kiến thì rất khó học hành tiến bộ.
An có thói quen ngồi vào bàn học lúc 7 giờ tối,môn học nào An cũng làm bài tập đầy đủ nhưng mỗi khi gặp bài khó thì An lại lười suy nghĩ mà mở vở giải sách bài tập ra chép.Một hôm An sang nhà bạn học nhóm,An làm bài khó rất nhanh và chính xác.Các bạn bàn tán rất nhiều và hỏi An.An trả lời:"Nếu gặp bài khó như thế này thì giở sách giải bài tập ra mà chép,đỡ phải suy nghĩ nhiều".
Nếu là bạn của An thì em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Nói rằng:An ơi cậu không nên làm như vậy.Nếu như có bài nào khó quá thì cậu hãy đánh dấu lại và đi hỏi bố mẹ hoặc anh chị.Không được chép bài trong vở đâu nhé!
Khuyên An không nên phụ thuộc quá nhiều vào sách giải bài tập vì nếu không nắm vững kiến thức cơ bản thì An sẽ không hiểu được bài.
nếu em là bạn của An em sẽ nói với An là:Cậu không nên làm như vậy mà cậu nên cố gắng tự suy nghĩ hoặc đánh dấu đến nhờ thầy cô giảng
An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ". Câu hỏi : 1/ Việc làm của An trong tình huống trên có điều gì được và chưa được? Bạn còn thiếu đức tính gì? 2/ Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
THAM KHẢO
1/ An có biểu hiện siêng năng học tập và làm bài tập đầy đủ. Nhưng An lại thiếu tính kiên trì vì không quyết tâm làm bài tập khi gặp bài khó.
2/ Em sẽ khuyên An : Là học sinh, nếu chỉ có tính siêng năng thôi chưa đủ, mà còn phải có tính kiên trì mới đạt kết quả tốt trong học tập. Muốn có tính kiên trì thì cần phải thường xuyên rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ.
1. An rất chăm chỉ làm bài tập về nhà
An không được giở sách ra chép mà cần suy nghĩ để biết cách giải ( Nếu An chỉ lo chép mà không hiểu đề bài thì không thể áp dụng vào những bài Toán khó khác )
An thiếu kiên trì
2.Nếu em là bạn thân của An , em sẽ khuyên An cần phải biết kiên trì suy nghĩ thì sẽ làm được bài mà kh cần phụ thuộc vào sách -))
1. An rất chăm chỉ làm bài tập về nhà
An không được giở sách ra chép mà cần suy nghĩ để biết cách giải ( Nếu An chỉ lo chép mà không hiểu đề bài thì không thể áp dụng vào những bài Toán khó khác )
An thiếu kiên trì
2.Nếu em là bạn thân của An , em sẽ khuyên An cần phải biết kiên trì suy nghĩ thì sẽ làm được bài mà kh cần phụ thuộc vào sách^^