Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 10:08

5:

a: \(-120x^5y^4=20x^5y^2\cdot\left(-6y^2\right)\)

b: \(60x^6y^2=20x^5y^2\cdot3x\)

c: \(-5x^{15}y^3=20x^5y^2\cdot\left(-\dfrac{1}{4}x^{10}y\right)\)

d: \(2x^{12}y^{10}=20x^5y^2\cdot\left(\dfrac{1}{10}x^7y^8\right)\)

HT.Phong (9A5)
26 tháng 8 2023 lúc 10:10
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 18:30

a: AB//CD

=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KD}\)

=>\(KA\cdot KD=KB\cdot KC\)

b: loading...

TomRoger
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 22:24

b) Ta có: \(\sqrt{150}-\sqrt{1.6}\cdot\sqrt{60}+4.5\cdot\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)

\(=5\sqrt{6}-4\sqrt{6}-\sqrt{6}+\dfrac{9}{2}\cdot\sqrt{\dfrac{8}{3}}\)

\(=\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)

\(=3\sqrt{6}\)

loann nguyễn
19 tháng 7 2021 lúc 22:27

\(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}.\sqrt{60}+4.5\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\\ =5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+3\sqrt{6}-\sqrt{6}\\ =11\sqrt{6}\)

Rắn Na
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 8:43

\(\dfrac{2}{2x+1}-1\ge0\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}-\dfrac{2x+1}{2x+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-\left(2x+1\right)}{2x+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-2x}{2x+1}\ge0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2}< x\le\dfrac{1}{2}\)

Lê phương anh
Xem chi tiết
Kiệt Anh
15 tháng 1 2022 lúc 19:46

ko bt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 19:52

a: \(Q=\dfrac{2x^2-4x+x-3-6}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x-2}{x^2+1}=\dfrac{2x^2-3x-9}{x-3}\cdot\dfrac{1}{x^2+1}\)

\(=\dfrac{2x^2-6x+3x-9}{x-3}\cdot\dfrac{1}{x^2+1}=\dfrac{2x+3}{x^2+1}\)

b: Để Q>0 thì 2x+3>0

hay x>-3/2

Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 20:03

Bài 2:

a) Q=(\(\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{1}{2-x}-\dfrac{6}{x^2-5x+6}\)):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

       =(\(\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{6}{x^2-2x-3x+6}\)):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

        =[\(\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{6}{x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)}\)]:\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

        =\(\dfrac{2x\left(x-2\right)+x-3-6}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

        =\(\dfrac{2x^2-4x+x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

        =\(\dfrac{2x^2-3x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

        =\(\dfrac{2x^2-6x+3x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

        =\(\dfrac{2x\left(x-3\right)+3\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

        =\(\dfrac{\left(x-3\right)\left(2x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

        =\(\dfrac{\left(2x+3\right)}{\left(x-2\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)

         =\(\dfrac{2x+3}{x^2+1}\)

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 18:09

\(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}=\dfrac{4x^2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x^2}{x-1}\)

\(\dfrac{b^2+b}{a+ab}=\dfrac{b\left(b+1\right)}{a\left(b+1\right)}=\dfrac{b}{a}\)

Toru
12 tháng 1 lúc 18:12

d) Để phân thức \(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}\) có nghĩa thì: \(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

Khi đó: \(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}=\dfrac{4x^2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x^2}{x-1}\)

e) Để phân thức \(\dfrac{b^2+b}{a+ab}\) có nghĩa thì: \(a+ab\ne0\Leftrightarrow a\ne-ab\)

Khi đó: \(\dfrac{b^2+b}{a+ab}=\dfrac{b\left(b+1\right)}{a\left(1+b\right)}=\dfrac{b}{a}\)

Lê phương anh
Xem chi tiết
Dr.STONE
21 tháng 1 2022 lúc 16:31

a) Để phương trình có nghiệm thì: m2≠0 =>m≠0

b) Vì phương trình có nghiệm bằng -2m

=>-(m+2)2m-m2=0 ⇔-2m2-4m-m2=0 ⇔-3m2-4m=0 ⇔-m(3m+4)=0 

⇔m=0 hay m=\(\dfrac{-4}{3}\)mà m phải khác 0 nên m=\(\dfrac{-4}{3}\).

c) -(m+2)x-m2=0 ⇔x=\(\dfrac{m^2}{m+2}\)>0 ⇔m+2>0 ⇔m>-2.

d)  -(m+2)x-m2=0 ⇔x=\(\dfrac{m^2}{m+2}\).

Để x nguyên thì m2 ⋮ m+2.

⇔ m2-4+4 ⋮ m+2

⇔ 4 ⋮ m+2

⇔ m∈{-1;-3;0;-4;2;-6} mà m khác 0 nên m∈{-1;-3;-4;2;-6}

私はあなたを愛しています
Xem chi tiết
ẩn danh??
14 tháng 1 2022 lúc 9:18

em ăn nhiều bánh nhất

neverexist_
14 tháng 1 2022 lúc 9:25

em ăn \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{6}\) cái bánh

chị ăn \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6}\) cái bánh

⇒chị ăn nhiều bánh hơn

 

(cách mình trình bày chắc chắn là không đúng nên bạn trình bày lại theo cách cô chỉ nha!)

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 18:12

a: Xét ΔKAB và ΔKCD có

\(\widehat{KAB}=\widehat{KCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AKB}=\widehat{CKD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKAB đồng dạng với ΔKCD

=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KD}\)

=>\(KA\cdot KD=KB\cdot KC\)

b: Ta có: \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KD}\)

=>\(\dfrac{KC}{KA}=\dfrac{KD}{KB}\)

=>\(\dfrac{KC}{KA}+1=\dfrac{KD}{KB}+1\)

=>\(\dfrac{KC+KA}{KA}=\dfrac{KD+KB}{KB}\)

=>\(\dfrac{AC}{KA}=\dfrac{BD}{KB}\)

=>\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{BK}{BD}\left(1\right)\)

Xét ΔADC có IK//DC

nên \(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{IK}{DC}\left(2\right)\)

Xét ΔBDC có KQ//DC

nên \(\dfrac{KQ}{DC}=\dfrac{BK}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra IK=KQ