Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 3 2016 lúc 9:01

B1: Cho một ít hạt chì vào ống nghiệm, giả sử khối lượng hạt chì và ống nghiệm là P, thả ống nghiệm vào nước sao cho không chạm đáy, xác định mực nước ngập ống là h1.

Ống nghiệm nằm cân bằng thì trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimet

\(\Rightarrow P =10.D_1.S.h_1\) (S là tiết diện của ống) (1)

B2: Cho ống nghiệm trên vào trong chất lỏng, xác định mực nước ngập ống là h2

\(\Rightarrow P = 10.D_2.S.h_2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(D_1h_1=D_2h_2\)

\(\Rightarrow D_2=\dfrac{D_1h_1}{h_2}\)

Bình luận (0)
Trần Nhất Tuấn
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
22 tháng 4 2017 lúc 11:16

Cơ học lớp 8

Bình luận (5)
Trần Nhất Tuấn
22 tháng 4 2017 lúc 15:21

nó mờ quá bạn ơi
mình bị cận

Bình luận (0)
Phạmm Lann Hươngg
22 tháng 4 2021 lúc 20:25

Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h.Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong nước là h1Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 ⇒ D0V = D1Sh1. (1)⇒ D0Sh = D1Sh1 ⇒ D0 = hh1D1 ⇒ xác định được khối lượng riêng của cốc.Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA)D2 = (h3 – h1)D1 ⇒ xác định được khối lượng riêng chất lỏng.Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã biết

Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.net//document/2658594-hsg-huyen-ly-8.htm

Bình luận (0)
ducminh nguyen
Xem chi tiết
missing you =
24 tháng 6 2021 lúc 9:07

Link Tham khảo : 

https://www.academia.edu/31918640/TH%C3%94NG_TIN_CHUNG_V_S%C3%81NG_KI_N

Bình luận (0)
Lê Thành
Xem chi tiết

Bạn tham khảo qua đường link :

https://selfomy.com/hoidap/347757/h%C3%A3y-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%C3%AD-nghi%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kh%E1%BB%91i-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-ri%C3%AAng-th%E1%BB%A7y-tinh.

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 2 2016 lúc 11:26

Dọc vạch chia độ để xác định chiều cao của cốc, là h1.

Cho cốc vào bình chứa nước.

Từ từ đổ chất lỏng vào cốc, có 2 khả năng xảy ra:

+ TH1: Cốc nước bị chìm, trước khi cốc chìm ta xác định mực chất lỏng trong cốc cao h2

Khi đó: h1. Dnước = h2. Dchất lỏng --> Dchất lỏng

+ TH2: Cốc nước không bị chìm, khi đó lượng chất lỏng trong cốc có chiều cao bằng chiều cao của cốc. Xác định mực nước ở bên ngoài cốc, đến chiều cao h2

Khi đó: h2. Dnước = h1. Dchất lỏng --> Dchất lỏng

Bình luận (0)
Vũ Công Sáu
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
17 tháng 4 2017 lúc 16:47

Cái này là kiến thức lớp 8 mà

Bình luận (2)
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 20:00

d.violet.vn//uploads/resources/present/3/778/0/preview.swf

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 20:02

kéo xuống có tất cả câu bạn đã đăng

Bình luận (0)
Lê khắc Tuấn Minh
16 tháng 8 2016 lúc 10:01

- Dùng phễu đổ nước vào ống chữ U tới khỏng 1/3 chiều cao mỗi nhánh.

- Dùng phễu đổ đầu nhờn vào một nhánh sao cho mặt phân cách giữa nước và dầu nhờn ở chính giữa phần thấp nhất của hai nhánh.

- Dùng thước đo chiều cao cột nước h1 và chiều cao cột dầu h2.

- Áp suất do trọng lượng của cột nước và cột dầu gây ra ở mặt phân cách ở đáy hai ống hình chữ U bằng nhau. Do đó:  d1h1 = d2h(d2 là trọng lượng riêng của dầu nhờn)

\(\Rightarrow D_1h_1=D_2h_2\Rightarrow D_2=\frac{Dh_{11}}{h_2}\)

 

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
ff gg
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 4 2021 lúc 20:53

p1=p2⇒dn.h1=dn.h2+dd.h3⇒dd=dn.h1−dn.h2h3=1000(h1−h2)h3

 

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

 

Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.

Bình luận (0)