\(^{^{ }\overline{ab}}\)+\(\overline{ba}\) chia hết cho 11
chứng minh rằng a) \(\overline{abcabc}\) chia hết cho 7, 11, 13
b) \(\overline{ab}-\overline{ba}\) chia hết cho 9
c) \(\overline{abc}-\overline{cba}\) chia hết cho 99
a) Ta có: \(\overline{abcabc}=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c\) \(=100100a+10010b+1001c\) \(=1001\left(100a+10b+c\right)=7\cdot11\cdot13\left(100a+10b+c\right)⋮7,11,13\)
b) Ta có: \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b\) \(=9\left(a-b\right)⋮9\)
c) Ta có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)⋮99\)
chứng tỏ rằng \(\overline{ab}+\overline{ba}\)CHIA HẾT CHO 11
Ta có
ab + ba =10a+b+10b+a
=(10a+a)+(10b+b)
=11a+11b=11(a+b)
=> ab + ba chia hết cho 11.
ta có:
ab+ba=(a.10+b)+(b.10+a)=a.11+b.11
vì 11chia hết cho 11 => (a+b).11 chia hết cho 11
=> ab+ba chia hết cho 11
k nha
(A.10+B ) + (B.10+A) CHIA HẾT CHO 11
A.10+A+B.10+B CHIA HẾT CHO 11
A.11 + B.11 CHIA HẾT CHO11
1 chứng minh rằng\(\overline{ab}+\overline{cd}\) chia hết cho 11 thì\(\overline{abcd}\) chia hết cho 11
2 cho 2 só tự nhiên \(\overline{abc},\overline{deg}\) dều chia 11 dư 5 chứng minh rằng số \(\overline{abcdeg}\) chia hết cho 11
ai nhanh, đúng mk tc
C1 : Dấu hiệu chia hết cho 11 :
1 số chia hết cho 11 và chỉ khi tổng các số hàng chẵn / lẻ chia hết cho 11
Theo giả thiết /ab + /cd + /eg = 10a + b + 10c + d + 10e + g = 11. ( a + c + e ) + ( b +d + g ) - ( a + c + e ) chia hết cho 11
Suy ra : ( b + d + g ) - ( a + c + e ) chia hết cho 11
Suy ra abcdeg chia hết cho 11
C2 : Ta có
abcdeg = ab . 10000 = cd . 100 + eg
= ( 9999ab ) + ( 99cd )+ ( ab + cd + eg )
Vì 9999ab + 99cd chia hết cho 11 và ab + cd + eg chia hết cho 11
Suy ra : abcdeg chia hết cho 11
( cách nào cũng đúng nha )
Tìm số có 2 chữ số ab biết:
a) \(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) = 132 và \(\overline{ab}\) - \(\overline{ba}\) = \(\overline{3}\)*
b) \(\overline{ab}\) : (a - b) = 11 (dư 4) và \(\overline{ab}\) chia hết cho 9
c) \(\overline{ab}\) : (a + b) = 8 (dư 2)
d) 2 = 2 x \(\overline{ba}\) + 2
Chứng minh rằng \(\overline{ab}\) - \(\overline{ba}\) chia hết cho 9 với a lớn hơn b
Ta có:
\(\overline{ab}=a\cdot10+b\)
\(\overline{ba}=b\cdot10+a\)
\(\Rightarrow\overline{ab}-\overline{ba}\)
\(=a\cdot10+b-\left(b\cdot10+a\right)\)
\(=a\cdot10+b-b\cdot10-a\)
\(=a\cdot9-b\cdot9\)
\(=9\cdot\left(a-b\right)\) ⋮ 9
Vậy với mọi \(a>b\left(a-b>0\right)\) thì \(\overline{ab}-\overline{ba}\) ⋮ 9
\(\overline{3x4827}\) chia hết cho 11
\(\overline{x2013x}\) chia hết cho 88
Để \(\overline{3x4827}⋮11\) thì \(3-x+4-8+2-7⋮11\)
\(\Leftrightarrow1-x⋮11\Leftrightarrow x=1\)
Vậy số đó là \(314827\)
Để \(\overline{x2013x}⋮88\Leftrightarrow\overline{x2013x}⋮11;\overline{x2013x}⋮8\)
\(\overline{x2013x}⋮8\Leftrightarrow\overline{13x}⋮8\Leftrightarrow x=6\)
Thay vào ta thấy \(620136⋮11\)
Vậy số đó là \(620136\)
Tìm \(\left(\overline{ab}+\overline{ba};33\right),\)biết rằng a + b không chia hết cho 3
Ta có : \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a\)
\(=11\left(a+b\right)\)
và 33 = 11 . 3
mà \(a+b\)không chia hết cho 3
Nên (\(\left(\overline{ab}+\overline{ba};33\right)=11\)
Xét số \(\overline{abc}\) = ab + bc + ca + ac + cb + ba (Có dấu gạch ngang trên từng số nha!! Nhìu qá nên mình không viết hết dấu gạch ngang)
a, CMR \(\overline{abc}\) là số chẵn và \(\overline{abc}\) chia hết cho 11
b, Tìm số \(\overline{abc}\) biết a = 1
a) Vì số chẵn là số chia hết cho 2 nên ta có:
\(\overline{abc}=\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{ca}+\overline{ac}+\overline{cb}+\overline{ba}\)
\(=10a+b+10b+c+10c+a+10a+c+10c+b+10b+a\)
\(=\left(10a+10a+a+a\right)+\left(10b+10b+b+b\right)+\left(10c+10c+c+c\right)\)
\(=22a+22b+22c\)
\(=22\left(a+b+c\right)\)
Vì \(22.\left(a+b+c\right)⋮2\) nên \(\overline{abc}\) là số chẵn ( đpcm )
Vì \(22.\left(a+b+c\right)⋮11\) nên \(\overline{abc}⋮11\) ( đpcm )
CMR:
1. nếu hai số có cùng số dư khi chia cho 7 thì hiệu của chúng chia hết cho 7
2. số có dạng \(\overline{aaa}\) bao giờ cũng chia hết cho 37
3. \(\overline{ab}\)-\(\overline{ba}\) bao giờ cũng chia hết cho 9
1. Ta có 14 và 28 có cùng số dư khi chia7 là 0
mà 28 - 14 = 14 chia hết cho 7 (đpcm)
2. Ta có : \(\overline{aaa}=\overline{a}.111\)
=> \(\overline{aaa}=\overline{a}.3.37⋮37\)
=> \(\overline{aaa}\) luôn chia hết cho 37 (đpcm)
1, Gọi số thứ nhất có dạng 7k+n ; số thứ 2 có dạng 7x+n;
=> \(7k+n-\left(7x+n\right)=7k-7x=7\left(k-x\right)⋮7\)
2, Ta có: \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a=37.3.a⋮37\)
Do có chứa 1 thừa số là 37;
3, \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-\left(10b+a\right)=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)
Giải:
1. Gọi hai số cùng chia hết cho $7$ là $a,b$ . Khi đó ta viết được hai số đó dưới dạng \(7m\) và \(7n\) (\(m,n\in\mathbb{Z}\))
\(\Rightarrow a-b=7m-7n=7(m-n)\vdots 7\)
Ta có đpcm
2.Có \(\overline{aaa}=a.111=a.37.3\vdots 37\) (đpcm)
3. Có:
\(\overline{ab}-\overline{ba}=10.a+b-(10.b+a)=9a-9b=9(a-b)\vdots 9\) (đpcm)