Những câu hỏi liên quan
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
jeon kookie
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 3 2020 lúc 17:21

Áp dụng BĐT Cô-si, ta có :

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt{xyz}}}\)

Mặt khác, ta có : \(\sqrt[3]{xyz}\le\frac{x+y+z}{3}=1\)

\(\Rightarrow P\ge3\)

Vậy GTNN của P là 3 khi x = y = z = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
1 tháng 9 2021 lúc 9:35

Cách đơn giản hơn cách của anh Tùng:) sửa nốt là thực dương :V

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}=\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\)

Xét bđt phụ \(x+y+z\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)với x,y,z > 0 ( cấy ni thì dễ rồi nhân 2 vào cả 2 vế chuyển vế là xong )

\(\Rightarrow P\ge\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\ge\frac{9}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 9 2021 lúc 18:53

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel kết hợp bất đẳng thức phụ \(x+y+z\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)ta có :

\(P\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}=\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\ge\frac{9}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rosie
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 5 2022 lúc 11:26

Lời giải:

Sửa: $x^2\geq y^2+z^2$
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

$P\geq \frac{y^2+z^2}{x^2}+\frac{7x^2}{2}.\frac{4}{y^2+z^2}+2007$

$=\frac{y^2+z^2}{x^2}+\frac{14x^2}{y^2+z^2}+2007$

$=\frac{y^2+z^2}{x^2}+\frac{x^2}{y^2+z^2}+\frac{13x^2}{y^2+z^2}+2007$

$\geq 2+\frac{13x^2}{y^2+z^2}+2007$ (áp dụng BĐT Cô-si)

$\geq 2+13+2007=2022$ (do $x^2\geq y^2+z^2$)

Vậy $P_{\min}=2022$

 

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 3 2017 lúc 6:23

Ta có:

\(M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{16x}+\frac{4}{16y}+\frac{16}{16z}\)

\(\ge\frac{\left(1+2+4\right)^2}{16\left(x+y+z\right)}=\frac{49}{16}\)

Dấu bằng xảy ra khi  

\(\frac{1}{16x}=\frac{2}{16y}=\frac{4}{16z}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{7}\\y=\frac{2}{7}\\z=\frac{4}{7}\end{cases}}\)  

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
19 tháng 3 2017 lúc 19:53

hahaha hoa tọa cx phải dj hỏi hả

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 3 2017 lúc 5:29

x=1/7

y=2/7

z=4/7

k cho mk nhé. Kb luôn

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lê Song Phương
13 tháng 4 2023 lúc 19:26

 Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số thực dương \(xy,yz,zx\), ta có \(xy+yz+zx\ge3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}\). Do \(xy+yz+zx=3xyz\) nên\(3xyz\ge3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}\) \(\Leftrightarrow3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}\left(\sqrt[3]{xyz}-1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{xyz}\ge1\) \(\Leftrightarrow xyz\ge1\)

ĐTXR \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=yz=zx\\xy+yz+zx=3xyz\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Ta có \(\dfrac{x}{1+y^2}=\dfrac{x\left(1+y^2\right)-xy^2}{1+y^2}=x-\dfrac{xy^2}{1+y^2}\ge x-\dfrac{xy^2}{2y}\)\(=x-\dfrac{xy}{2}\)

Tương tự, ta có \(\dfrac{y}{1+z^2}\ge y-\dfrac{yz}{2}\) và \(\dfrac{z}{1+x^2}\ge z-\dfrac{zx}{2}\). Từ đó suy ra \(\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{y}{1+z^2}+\dfrac{z}{1+x^2}\ge x+y+z-\dfrac{xy+yz+zx}{2}\) \(=x+y+z-\dfrac{3}{2}xyz\) . Từ đây suy ra \(Q\ge x+y+z\ge\sqrt[3]{xyz}\ge1\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Vậy GTNN của \(Q\) là \(1\) đạt được khi \(x=y=z=1\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
14 tháng 4 2023 lúc 19:14

 Dạ thưa thầy, chỗ kia con sửa là \(Q\ge x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\ge3\) ạ. GTNN của Q là 3 khi \(x=y=z=1\)

Bình luận (0)
Jack Viet
Xem chi tiết
Tạ Uyên
Xem chi tiết
Xyz OLM
29 tháng 1 2022 lúc 10:46

Có \(P=\dfrac{x+z}{xyz}=\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xy}=\dfrac{1}{y}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}\right)\ge\dfrac{1}{y}.\dfrac{4}{x+z}\)

\(=\dfrac{4}{y\left(x+z\right)}=\dfrac{4}{y\left(4-y\right)}=\dfrac{4}{-y^2+4y}=\dfrac{4}{-\left(y-2\right)^2+4}\ge1\)

"=" xảy ra khi y = 2 ; x = 1 ; z = 1

Bình luận (0)
Tạ Uyên
29 tháng 1 2022 lúc 10:37

Giúp mình câu này với ah.

 

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
29 tháng 1 2022 lúc 11:00

Ta có x+y+z=4

=>y=4-x-z

Ta có :x,y,z>0

=>\(x^2>0,z^2>0\)

=>\(x^2z>0,z^2x>0\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si với hai số dương \(x^2z\) và z ta có

      \(x^2z+z\)>=2\(\sqrt{x^2z.z}\)

<=>\(x^2z+z>=2xz\)

CMTT:\(z^2x+x>=2xz\)

=>\(x^2z+z+z^2x+x>=4xz\)

=>\(x+z>=4xz-x^2z-z^2x\)

=>\(x+z>=xz\left(4-x-z\right)\)

Mà y=4-x-z(cmt)

=>\(x+z>=xyz\)

=>\(\dfrac{x+z}{xyz}>=1\)

hay \(P>=1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2z=z\\z^2x=x\\x+y+z=4\end{matrix}\right.\)

                        <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\z^2=1\\x+y+z=4\end{matrix}\right.\)  

                        <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\z=1\\1+y+1=4\end{matrix}\right.\)

                        <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\z=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy tại x=1, y=2,z=1 thì P có giá trị nhỏ nhất là 1

Bình luận (0)
VUX NA
Xem chi tiết
VUX NA
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 15:04

\(T\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+x+y+z}=\dfrac{x+y+z}{2}\ge\dfrac{2019}{2}\)

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
7 tháng 8 2021 lúc 15:31

áp dụng BĐT:\(\dfrac{a^2}{x}+\dfrac{b^2}{y}+\dfrac{c^2}{z}\) với a,b,c,x,y,z là số dương

ta có BĐT Bunhiacopxki cho 3 bộ số:\(\left(\dfrac{a}{\sqrt{x}};\sqrt{x}\right);\left(\dfrac{b}{\sqrt{y}};\sqrt{y}\right);\left(\dfrac{c}{\sqrt{z}};\sqrt{z}\right)\)

ta có :

\(\dfrac{a^2}{x}+\dfrac{b^2}{y}+\dfrac{c^2}{z}\left(x+y+z\right)\)\(=\left[\left(\dfrac{a}{\sqrt{x}}\right)^2+\left(\dfrac{b}{\sqrt{y}}\right)^2+\left(\dfrac{c}{\sqrt{z}}\right)^2\right]\).\(\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{z}\right)^2\right]\)\(\ge\left(\dfrac{a}{\sqrt{x}}.\sqrt{x}+\dfrac{b}{\sqrt{y}}.\sqrt{y}+\dfrac{c}{\sqrt{z}}.\sqrt{z}\right)^2=\left(a+b+c\right)^2\)

lúc đó ta có :\(\dfrac{a^2}{x}+\dfrac{b^2}{y}+\dfrac{c^2}{z}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\)

ta có \(T=\dfrac{x^2}{x+\sqrt{yz}}+\dfrac{y^2}{y+\sqrt{zx}}+\dfrac{z^2}{z+\sqrt{xy}}\)\(\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x+\sqrt{yz}+y+\sqrt{zx}+z+\sqrt{xy}}\) mà ta có :

\(\sqrt{yz}+\sqrt{zx}+\sqrt{xy}\)\(\le\dfrac{x+y}{2}+\dfrac{x+z}{2}+\dfrac{z+y}{2}\)\(\Rightarrow\sqrt{yz}+\sqrt{zx}+\sqrt{xy}\le x+y+z\)

\(\Rightarrow T=\dfrac{2019}{2}\Leftrightarrow x=y=z=673\)

vậy \(\text{MinT}=\dfrac{2019}{2}\) khi và chỉ khi x=y=z=673

Bình luận (0)