Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC.
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC.
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:
Q = m.c(t2 – t1) = 5.380(50 - 20) = 57000J = 57 kJ
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 4kg đồng để tăng nhiệt độ từ 25oC lên 50oC.
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot380\cdot\left(50-25\right)=38000\left(J\right)\)
Tóm tắt
\(m=4kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=50^0C\\\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=50-25=25^0C\\ c=380J/kg.K\)
___________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho miếng đồng là:
\(Q=m.c.\Delta t=4.380.25=39=38000J\)
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 1kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 150oC.
nhiệt dung riêng của đồng là 380(J/Kg.K)
nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=1.380.\left(150-20\right)=380.130=49400J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 20oC đến 50oC là:
Q=mc\Delta tQ=mcΔt
Trong đó:
Khối lượng của đồng là m=m= .... kg.
Độ tăng nhiệt độ là \Delta t=Δt= ........ oC.
Nhiệt dung riêng của đông là ........J/kg.K.
Vậy Q=Q= J.
Khối lượng của đồng là : m = 5 (kg)
Độ tăng nhiệt độ là : \(\Delta\) t = 50 - 20 = 300C
Nhiệt dung riêng của đồng là : 380 J/kg.K
Vậy:
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=5\cdot\left(50-20\right)\cdot380=57000\left(J\right)\)
Khối lượng của đồng là m= 5 kg.
Độ tăng nhiệt độ là \Delta t=Δt= 30 oC.
Nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K.
Vậy Q= 190/3 J.
tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 50 độ C
\(Q=m.c.\Delta t=5.380.\left(50-20\right)=57000J=57kJ\)
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°c lên 50°c?
Nhiệt lượng cần truyền là
\(Q=mc\Delta t=5.380\left(50-20\right)=57000J\\ =57kJ\)
Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F =6000N đi được quãng đường 2500m
Tính công của Đầu lực kéo của đầu tàu
tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ lên từ 25 độ C lên 75 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K
Tóm tắt:
m= 5kg
c= 380J/kg.k
t2=75 độ C
t1= 25 độ C
Q=?
Giải
\(Q=m.c.\Delta t\)
Q=5.380.(75-25)
Q=1900. 50
Q=95000J
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°C lên 50°C:
Q = m.c.Δt = 5.380.(75 - 20) = 104500 J
Tóm tắt:
m=5kgt1=20oCt2=50oC¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯Q=?m=5kgt1=20oCt2=50oCQ=?¯
Giải:
Theo bảng 24.4 sgk ta có nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
hay c=380J|kg.Kc=380J|kg.K
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để nóng lên từ 20oC đến 50oC là:
Q=m.c.Δt=m.c.(t2−t1)=5.380.(50−20)=57000(J)Q=m.c.Δt=m.c.(t2−t1)=5.380.(50−20)=57000(J)
Vậy nhiệt lượng cần truyền là 57000J=57kJ
a) Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nhôm để tăng nhiệt độ từ 30oC lên 80oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K.
b) Với nhiệt lượng trên có thể đun sôi nước có nhiệt độ ban đầu là 20oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 300g. Hỏi có thể đun được bao nhiêu kg nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
a.
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=5\cdot880\cdot\left(80-30\right)=220000\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow220000=m\cdot4200\cdot\left(100-20\right)+0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow220000=336000m+21120\)
\(\Leftrightarrow m\approx0,6\left(kg\right)\)
b) Tóm tắt
\(Q=220000J\\ t_1=20^0C\\ m_2=300g=0,3kg\\ c_1=4200J/kg.K\\ c_2=880J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\)
_________
\(m_1=?kg\)
Giải
Khối lượng nước có thể đun sôi là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ 220000=m_1.4200.80+0,3.880.80\\ 220000=336000m_1+21120\\ \Rightarrow m_1\approx0,6kg\)
a) Tóm tắt
\(m=5kg\\ t_1=30^0C\\ t_2=80^0C\\ c=880J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-30=50^0C\)
___________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm nóng lên là:
\(Q=m.c.\Delta t=5.880.50=220000J\)
Câu 6. Cần cung cấp một nhiệt lượng 18200J, để quả cầu bằng đồng tăng nhiệt độ từ 20oC đến 50oC. Hỏi quả cầu đó có khối lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Nhiệt lượng quả cầu hấp thụ:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot380\cdot\left(50-20\right)=18200\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{18200}{380\cdot30}=1,6kg\)
Khối lượng quả cầu:
\(Q=mc\Delta t=m\cdot380\cdot30^0\Rightarrow m\approx1,59\left(kg\right)\)