Cho biết hệ số và bậc của mỗi đơn thức sau:
a) 2.x6; b) \( - \dfrac{1}{5}.{x^2}\) c) -8; d) 32.x
1. Thu gọn các đơn thức sau rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc mỗi đơn thức:
a/ b/ (-2x4y3z)3.
c/ d/
2. Tính giá trị các biểu thức sau:
a/ A = (- 3x4y7)2 + x2y2(- 2x2y4) với x = ; y = - 2
b/ B = 3x5y(- 2xy3)2 + (2x3y2)2 với x = -; y = - 4
c/ C = 5xy3(- 2x2y)3 – 6x5y2( - 7x2y4) với x =-; y = 2
giúp mik với ạ
mấy cái có ảnh là phải tải ảnh chớ copy thì ko thấy đc, mình bị ròi.
Ko nhìn đc ảnh để làm đâu
Bài 2:
\(x\) bằng bao nhiêu em nhỉ???
Cho đơn thức sau:A=(-4x\(^3\)y\(^2\)z)(-2x\(^{ }\)\(^2\)y\(^3\))3xy
a)Thu gọn đơn thức A
b)Chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
\(a,A=\left(-4x^3y^2z\right)\left(-2x^2y^3\right).3xy=\left[3\left(-4\right)\left(-2\right)\right]\left(x^3.x^2.x\right)\left(y^2.y^3.y\right).z=24x^6y^6z\)
b, Hệ số: 24
Biến:\(x^6y^6z\)
Bậc: 13
Cho 2 đơn thức sau:
A=2x^2 y^4 z B=âm 1 phần 2 x^3 v^2 z^5
a) xác định hệ số, phần biến và tìm bậc cảu đơn thức B
b)Tính tích của hai đơn thức trên
Viết đa thức trong mỗi trường hợp sau:
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6;
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4;
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0;
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0.
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a = - 2;b = 6\)
\( - 2x + 6\).
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\).
1. Thu gọn đơn thức sau, cho biết phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức(x,y là biến)
a. -ax(xy3)2(-by)3
b. xy(-ax)2(-by)3
2. Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến
P(x)= 5x-4x4+x6+3-2x3-7x-x7+1-2x6+3x3+x7
2.
Bài 1:
a) Ta có: \(-ax\left(xy^3\right)^2\cdot\left(-by\right)^3\)
\(=-a\cdot x\cdot x^2\cdot y^6\cdot\left(-b\right)^3\cdot y^3\)
\(=abx^3y^9\)
b) Ta có: \(xy\cdot\left(-ax\right)^2\cdot\left(-by\right)^3\)
\(=xy\cdot a^2\cdot x^2\cdot b^3\cdot y^3\)
\(=a^2b^3x^3y^4\)
Bài 2:
Ta có: \(P\left(x\right)=5x-4x^4+x^6+3-2x^3-7x-x^7+1-2x^6+3x^3+x^7\)
\(=\left(-x^7+x^7\right)+\left(x^6-2x^6\right)-4x^4+\left(-2x^3+3x^3\right)+\left(5x-7x\right)+\left(3+1\right)\)
\(=-x^6-4x^4+x^3-2x+4\)
1. Thu gọn đơn thức sau, cho biết phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức(x,y là biến)
a. -ax(xy3)2(-by)3
b. xy(-ax)2(-by)3
Giải :
a. \(-ax\left(xy^3\right)^2\left(-by\right)^3=-a\cdot x\cdot x^2\cdot\left(y^3\right)^2\cdot\left(-b\right)^3\cdot y^3=-a\cdot\left(-b\right)^3\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^6\cdot y^3\right)=ab^3x^3y^9\)
Phần hệ số : ab3 . Phần biến x3y9
Bậc của đơn thức : 3+9=12
b. \(xy\left(-ax\right)^2\left(-by\right)^3=-a^2b^3x^3y^3\)
Phần hệ số : -a2b3. phần biến x3y3
Bậc : 3+3=6
Bài8.Thu gọn,tìm bậc và hệ số của các đơn thức sau:
a) A=(-2a2c3).a2b
Cho hai đơn thức A = ( 3 x 4 y 5 ) ( - 2 x 3 y 5 ) v à B = - 3 x y 2 2 - 2 x 2 y 3 2 .
b. Cho biết bậc và chỉ rõ phần biến, phần hệ số của mỗi đơn thức
b. Bậc của A là 17, phần hệ số là -6, phần biến là x7y10 (0.5 điểm)
Bậc của B là 16, phần hệ số là 36, phần biến là x6y10 (0.5 điểm)
Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau:
a) 5x2-2x+1-3x4;
b) 1,5x2-3,4x4+0,5x2-1.
a) 5x2-2x+1-3x4 = -3x4 + 5x2 - 2x + 1
+ Bậc của đa thức là: 4
+ Hệ số cao nhất là: -3
+ Hệ số tự do là: 1
b) 1,5x2-3,4x4+0,5x2-1 = -3,4x4 + (1,5x2 + 0,5x2) -1 = -3,4x4 + 2x2 -1
+ Bậc của đa thức là: 4
+ Hệ số cao nhất là: -3,4
+ Hệ số tự do là: -1
a, Bậc cao nhất: 4
Hệ số cao nhất: -3
Hệ số tự do: 1
b, bậc cao nhất: 4
Hệ số cao nhất: -3,4
Hệ số tự do: -1
Đúng phải là hệ số bậc cao nhất
a) Cho đơn thức : -1/2 x^3 y^2 6x^2 y^5 . Hãy thu gọn đơn thức và cho biết hệ số, bậc của Dơn thức.
cho biểu thức -2/3xy^2z.(-3x^2y)
thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn
cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn