ko sd công thức pt bậc 2 giải
pt nào sau đây ko phải là pt bậc nhất hai ẩn
A. 0x+2y=-1 B .-x+0y=5
C. \(\dfrac{1}{x}\)-3y=-2 D. \(\dfrac{x}{2}\)+\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{1}{4}\)
giải pt bậc nhất một ẩn
\(\dfrac{2x+1}{6}\)-\(\dfrac{x-2}{4}\)=\(\dfrac{3-2x}{3}\)-x
Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)
\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)
\(\Leftrightarrow x+8+20x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)
giải pt sau :
\(2\sqrt{x^2-\dfrac{1}{4}+\sqrt{x^2-\dfrac{1}{4}+\sqrt{...+\sqrt{x^2-\dfrac{1}{4}+\sqrt{x^2+x+\dfrac{1}{4}}}}}}=2x^3+3x^2+3x+1\)
trong đó biểu thức ở vế trái có 2010 dấu căn thức bậc 2
a) Tìm TXĐ của biều thức. Với giá trị nào của x biểu thức vô nghĩa?
\(\dfrac{2-3x}{\dfrac{3x-2}{5}-\dfrac{x-4}{3}}\)
b) Tìm TXĐ của PT rồi giải PT:
\(\dfrac{3}{4x-20}\) + \(\dfrac{15}{50-2x^2}\) + \(\dfrac{7}{6x+30}\) = 0
a) Để biểu thức vô nghĩa thì \(\dfrac{3x-2}{5}-\dfrac{x-4}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{5}=\dfrac{x-4}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(3x-2\right)=5\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow9x-6=5x-20\)
\(\Leftrightarrow9x-5x=-20+6\)
\(\Leftrightarrow4x=-14\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)
Giải PT sau: \(\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}+\dfrac{1}{x^2+13x+42}=\dfrac{1}{18}\)
Ta có:
\(x^2+9x+2x=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)
\(x^2+11x+30=\left(x+6\right)\left(x+5\right)\)
\(x^2+13x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)
ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-4\\x\ne-5\\x\ne-6\\x\ne-7\end{matrix}\right.\)
pt \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\dfrac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18\left(x+7\right)}{18\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\dfrac{18\left(x+4\right)}{18\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}{18\left(x+4\right)\left(x+7\right)}\)
\(\Rightarrow18\left(x+7\right)-18\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+13=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-13\\x=2\end{matrix}\right.\) (tm)
Giải PT:
20(\(\dfrac{x-2}{x+1}\))2 - 5(\(\dfrac{x+2}{x-1}\))2 + 48\(\dfrac{x^2-4}{x^2-1}\) = 0
`20((x-2)/(x+1))^2-5((x+2)/(x-1))^2+48(x^2-4)/(x^2-1)=0(x ne +-1)`
Đặt `(x-2)/(x+1)=a,(x+2)/(x-1)=b`
`pt<=>20a^2-5b^2+48ab=0`
`<=>20a^2+48ab-5b^2=0`
`<=>20a^2-2ab+50ab-5b^2=0`
`<=>2a(a-10b)+5b(10a-b)=0`
`<=>(a-10b)(2a+5b)=0`
Đến đây dễ rồi bạn tự giải tiếp.
ĐKXĐ: x \(\ne\)\(\pm\)1
Ta có: \(20\left(\dfrac{x-2}{x+1}\right)^2-5\left(\dfrac{x+2}{x-1}\right)^2+48\cdot\dfrac{x^2-4}{x^2-1}=0\)
Đặt: \(\dfrac{x-2}{x+1}=a\) ; \(\dfrac{x+2}{x-1}=b\)
=> ab = \(\dfrac{x^2-4}{x^2-1}\)
Do đó, ta có pt mới: 20a2 - 5b2 + 48ab = 0
<=> 20a2 + 50ab - 2ab - 5b2 = 0
<=> (10a - b)(2a + 5b) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}10a=b\\2a=-5b\end{matrix}\right.\)
TH1: 10a = b => \(10\cdot\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{x+2}{x-1}\)
<=> 10(x - 2)(x - 1) = (x + 2)(x + 1)
<=> 10x2 - 30x + 20 = x2 + 3x + 2
<=> 9x2 - 33x + 18 = 0
<=> 9x2 - 27x - 6x + 18 = 0
<=> (9x - 6)(x - 3) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)(tm)
TH2: \(2a=-5b\)=> \(2\cdot\dfrac{x-2}{x+1}=-5\cdot\dfrac{x+2}{x-1}\)
=> (2x - 4)(x - 1) = (-5x - 10)(x + 1)
<=> 2x2 - 6x + 4 = -5x2 - 15x - 10
<=> 7x2 + 9x + 14 = 0
=> pt vn
Tính GTLN của biểu thức A.
\(A=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)(đk: \(x\ge0,x\ne1,x\ne4\))
B2. Giải pt
\(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-5}+\sqrt{z-4}=20-\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}-\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}-\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\)
\(A=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-1\)
Có \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{3}{2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-1\le\dfrac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow A\le\dfrac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi x=0 (tm)
Vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{2}\)
Bài 2:
Đk: \(x\ge3;y\ge5;z\ge4\)
Pt\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}+\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}=20\)
Áp dụng AM-GM có:
\(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\ge2\sqrt{\sqrt{x-3}.\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}}=4\)
\(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\ge6\)
\(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\ge10\)
Cộng vế với vế \(\Rightarrow VT\ge20\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\\\sqrt{y-5}=\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\\\sqrt{z-4}=\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=7;y=14;z=29\) (tm)
Vậy...
Giải pt, ko sử dụng mt cầm tay
\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)=\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2=\sqrt{x}+3\)
=>\(\sqrt{x}=1\)
hay x=1
\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+3}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x+1}\right)=\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2=\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)
\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2}\)
=> \(2\left(\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}+3\)
\(2\sqrt{x}+2=\sqrt{x}+3\)
\(2\sqrt{x}-\sqrt{x}=3-2\)
\(\sqrt{x}=1\)
=> x=1
giải pt sau
a)\(\dfrac{60}{x}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{60-x}{x+4}\)
b)\(\dfrac{100}{x}-\dfrac{100}{x+20}=\dfrac{5}{6}\)
c)\(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}=\dfrac{8}{4x^2-1}\)
Helppppp
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+20}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{20x+400-20x}{x\left(x+20\right)}=\dfrac{1}{6}\)
=>x*(x+20)=400*6=2400
=>x^2+20x-2400=0
=>(x+60)(x-40)=0
=>x=-60 hoặc x=40
c: \(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}=\dfrac{8}{4x^2-1}\)
=>(2x+1)^2-(2x-1)^2=8
=>4x^2+4x+1-4x^2+4x-1=8
=>8x=8
=>x=1(nhận)