a) Số?
\(\dfrac{12}{18}=\dfrac{6}{?}=\dfrac{?}{3}\)
b) Rút gọn các phân số: \(\dfrac{12}{48}\); \(\dfrac{80}{100}\); \(\dfrac{75}{125}\).
Cho các phân số: \(\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{6};\dfrac{25}{30};\dfrac{9}{15};\dfrac{10}{12};\dfrac{6}{10}.\)
a) Rút gọn các phân số trên ;
b) Cho biết trong trong các phân số trên có những phân số nào bằng nhau.
Giúp mình với, cần gấp
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Bạn nhìn theo phần rút gọn tui gửi mà so sánh các phân số khác nhek
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Bài 1:
a) Phân số rút gọn được phân số tối giản \(\dfrac{2}{3}\) là:
A. \(\dfrac{12}{20}\) B. \(\dfrac{24}{48}\) C. \(\dfrac{34}{51}\) D. \(\dfrac{20}{60}\)
b) Tổng hai phân số là: \(\dfrac{9}{16}\). Nếu thêm vào số thứ nhất \(\dfrac{1}{4}\) thì tổng hai số là bao nhiêu?
A. \(\dfrac{1}{2}\) B. \(\dfrac{1}{3}\) C. \(\dfrac{1}{4}\) D. \(\dfrac{13}{16}\)
giúp mình với ạ, mình sẽ tick. Cảm ơn các bạn!
`->C`
`34/51= (34: 17)/(51:17)=2/3`
`->D`
`9/16 +1/4= 9/16+ 4/16=13/16`
a. C. \(\dfrac{34}{51}\)
b. D.\(\dfrac{13}{16}\)
Rút gọn các phân số: \(\dfrac{15}{25};\dfrac{24}{28};\dfrac{18}{33};\dfrac{12}{36}\).
\(\dfrac{15}{25}=\dfrac{15:5}{25:5}=\dfrac{3}{5}\\ \dfrac{24}{28}=\dfrac{24:4}{28:4}=\dfrac{6}{7}\\ \dfrac{18}{33}=\dfrac{18:3}{33:3}=\dfrac{6}{11}\\ \dfrac{12}{36}=\dfrac{12:12}{36:12}=\dfrac{1}{3}.\)
\(\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{24}{28}=\dfrac{6}{7}\)
\(\dfrac{18}{33}=\dfrac{6}{11}\)
\(\dfrac{12}{36}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{15}{25}=\dfrac{15:5}{25:5}=\dfrac{3}{5}\\ \dfrac{24}{28}=\dfrac{24:4}{28:4}=\dfrac{6}{7}\\ \dfrac{18}{33}=\dfrac{18:3}{33:3}=\dfrac{6}{11}\\ \dfrac{12}{36}=\dfrac{12:12}{36:12}=\dfrac{1}{3}\)
trong các phân số sau: \(\dfrac{1}{3}\), \(\dfrac{4}{7}\), \(\dfrac{8}{12}\), \(\dfrac{30}{36}\), \(\dfrac{72}{73}\)
a. Phân số nào là tối giản? vì sao?
b. Phân số nào rút gọn được. Hãy rút gọn phân số đó
a: Các phân số tối giản là \(\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{7};\dfrac{72}{73}\) vì ƯCLN(1;3)=1; ƯCLN(4;7)=1; ƯCLN(72;73)=1
b:
Các phân số rút gọn được là
\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{8:4}{12:4}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{30}{36}=\dfrac{30:6}{36:6}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{3}{5}\),\(\dfrac{5}{6}\),\(\dfrac{25}{30}\) \(\dfrac{9}{15}\) \(\dfrac{10}{12}\) \(\dfrac{6}{10}\)
a, rút gọn các phân số
b,Cho biết các phân số nào giống nhau
TRÌNH BÀY ĐẦY ĐỦ NHÉ ❤
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5};\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
tự xem cái nào giống
a) \(\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{6}\) : phân số tối giản
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{25:5}{30:5}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{9}{15}=\dfrac{9:3}{15:3}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{10:2}{12:2}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{6:2}{10:2}=\dfrac{3}{5}\)
b) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{6}{10}\) ; \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{30}=\dfrac{10}{12}\)
a) Số?
\(\dfrac{56}{42}=\dfrac{28}{?}=\dfrac{?}{3}\) \(\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{?}=\dfrac{?}{12}=\dfrac{40}{?}\)
b) Rút gọn các phân số: \(\dfrac{40}{25};\dfrac{63}{81};\dfrac{36}{60}\)
a) \(\dfrac{56}{42}=\dfrac{28}{21}=\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{40}{60}\)
b) \(\dfrac{40}{25}=\dfrac{8}{5}\)
\(\dfrac{63}{81}=\dfrac{7}{9}\)
\(\dfrac{36}{60}=\dfrac{3}{5}\)
Trong các phân số \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{4}{10},\dfrac{16}{9},\dfrac{10}{20},\dfrac{8}{18}\)
a) Phân số nào là phân số tối giản?
b) Rút gọn các phân số chưa tối giản
a) \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{16}{9}\)
b)
\(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{8}{18}=\dfrac{4}{9}\)
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :
a) \(\dfrac{7}{21}+\dfrac{9}{-36}\)
b) \(\dfrac{-12}{18}+\dfrac{-21}{35}\)
c) \(\dfrac{-3}{21}+\dfrac{6}{42}\)
d) \(\dfrac{-18}{24}+\dfrac{15}{-21}\)
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :
a)\(\dfrac{7}{21}\) + \(\dfrac{9}{-36}\) = \(\dfrac{7}{21}\)+\(\dfrac{-9}{36}\)=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{-1}{4}\)=\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{-3}{12}\)=\(\dfrac{1}{12}\)
b) \(\dfrac{-12}{18}\)+\(\dfrac{-21}{35}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)+\(\dfrac{-3}{5}\)=\(\dfrac{-10}{15}\)+\(\dfrac{-9}{15}\)=\(\dfrac{-19}{15}\)
c) \(\dfrac{-3}{21}\)+\(\dfrac{6}{42}\)=\(\dfrac{-1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)=0
d) \(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{15}{-21}\)=\(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{-15}{21}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)+\(\dfrac{-5}{7}\)=\(\dfrac{-21}{28}\)+\(\dfrac{-20}{28}\)=\(\dfrac{-41}{28}\)
Rút gọn các phân số:
\(\dfrac{3}{6}\); \(\dfrac{18}{24}\); \(\dfrac{5}{35}\); \(\dfrac{40}{90}\); \(\dfrac{75}{30}\).
\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{3:3}{6:3}=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{18}{24}=\dfrac{18:6}{24:6}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{5}{35}=\dfrac{5:5}{35:5}=\dfrac{1}{7}\\ \dfrac{40}{90}=\dfrac{40:10}{90:10}=\dfrac{4}{9}\\ \dfrac{75}{30}=\dfrac{75:15}{30:15}=\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{3:3}{6:3}=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{18}{24}=\dfrac{18:6}{24:6}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{5}{35}=\dfrac{5:5}{35:5}=\dfrac{1}{7}\\ \dfrac{40}{90}=\dfrac{40:10}{90:10}=\dfrac{4}{9}\\ \dfrac{75}{30}=\dfrac{75:15}{30:15}=\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{3:3}{6:3}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{18}{24}=\dfrac{18:6}{24:6}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{5}{35}=\dfrac{5:5}{35:5}=\dfrac{1}{7}\)
\(\dfrac{40}{90}=\dfrac{40:10}{90:10}=\dfrac{4}{9}\)
\(\dfrac{75}{30}=\dfrac{75:15}{30:15}=\dfrac{5}{2}\)