Phát biểu sau đúng hay sai?
Khi thiết kế chương trình thì việc đầu tiên là tìm hiểu yêu cầu chung của bài toán, xác định đầu vào, đầu ra của bài toán, sau đó mới đi cụ thể vào chi tiết.
Phát biểu sau đúng hay sai?
Khi thiết kế chương trình thì việc đầu tiên là tìm hiểu yêu cầu chung của bài toán, xác định đầu vào, đầu ra của bài toán, sau đó mới đi cụ thể vào chi tiết.
Phát biểu trên là đúng. Khi thiết kế chương trình, việc đầu tiên là hiểu rõ yêu cầu chung của bài toán, xác định đầu vào và đầu ra của bài toán. Việc này giúp định hướng rõ ràng cho quá trình thiết kế, đảm bảo rằng chương trình được xây dựng đúng theo yêu cầu của bài toán và đáp ứng được các yêu cầu của người dùng. Sau đó, mới đi vào chi tiết thiết kế chương trình, bao gồm việc lựa chọn thuật toán, cấu trúc dữ liệu, giao diện người dùng, kiểm tra lỗi, v.v. Việc đúng đắn từ đầu sẽ giúp tiết kiệm thời gian và nguồn lực trong quá trình phát triển chương trình.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Với mọi bài toán ta có thể viết được ngay chương trình mà không nhất thiết phải thực hiện theo ba bước: Xác định thuật toán; Mô tả thuật toán; Viết chương trình.
B.Trong tin học ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện.
C.Xác định bài toán là chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
D.Một dãy hữu hạn các thao tác nếu thực hiện rất nhiều lần nhưng không thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước thì không được xem là một thuật toán.
Dựa vào dãy số gồm n số em hãy chỉ ra KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC của bài toán : Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước
A.Số thứ tự của các số trong dãy gồm n số
B.Vị trí của số thứ n
C.Dãy gồm n số
D.Tổng các phần tử lớn hơn 0
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuốngCâu 1 : Quy trình phát triển chương trình giáo dục gồm các khâu:
Chọn một:
a. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; thiết kế nội dung; xác định phương pháp thực hiện; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
b. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; xác định mục tiêu; thiết kế/biên soạn/ điều chỉnh chương trình; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
c. Xác định mục tiêu; thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.
d. Thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.
Câu 2;ặc điểm nào sau đây là biểu hiện của nhà trường truyền thụ kiến thức:
Chọn một:
a. Tập trung chủ yếu vào hoạt động GV, HS tiếp nhận, ghi nhớ, học thuộc kiến thức từ thầy giảng và SGK.
b. Dạy và học tập liên quan đến việc xây dựng các hoạt động có ý nghĩa và vun đắp sự hiểu biết.
c. GV là người hướng dẫn, hỗ trợ, dạy và học chủ yếu liên quan đến việc trải nghiệm, xây dựng, kiến tạo có ý nghĩa của HS.
d. Học sinh đã có sự hiểu biết trước về những cái liên quan đến điều mà chúng học trong quá trình trải nghiệm và kiến tạo.
Câu 3 ;Phương án nào sau đây KHÔNG PHẢI là nội dung quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn của giáo viên.
b. Quản lý việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của nhà trường
c. Quản lý hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục
d. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường
Câu 4;Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuống
Câu 5;B, Chương trình quốc gia, chương trình nhà trường, chương trình bộ môn
Chọn một:
a. Chương trình quốc gia, chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng.
b. Chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng, chương trình cấp trường.
Câu 6;Phát triển chương trình giáo dục là:
Chọn một:
a. Xây dựng mới chương trình giáo dục nhằm tạo ra chất lượng mới.
b. Cắt giảm, sắp xếp lại nội dung trong chương trình giáo dục một cách thường xuyên.
c. Bổ sung thêm nội dung mới vào chương trình giáo dục.
d. Thiết kế/ biên soạn, bổ sung và điều chỉnh chương trình giáo dục có tính định kì nhằm hoàn thiện hoặc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục.
ĐÍNH CHÍNH LỖI RA ĐỀ TRONG VÒNG 3 CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH VEMC MÙA 4 (2021)
Một số sai sót đã được phát hiện khi kiểm tra lại tính đúng đắn của đề... Mình xin đính chính lại một số thông tin của câu 7 (đã được sửa trong đề bài):
- The first sequence has 19 numbers.
Rất xin lỗi các bạn vì sự bất tiện này. Vì vậy, mình sẽ mở vòng 3 đến hết ngày 21/7/2021! Link cuộc thi: Vòng 3 - Vòng chung khảo - Hoc24
Chúc các bạn giành được giải thưởng cao nhất của cuộc thi! Quán quân mùa 4 sẽ là...?!
Khum sao ai chả có lỗi lầm quan trọng là sửa đổi thế nào thôi ;-;
Chúc cuộc thi thành công tốt đẹp!!!!
Không liên quan nhưng mà nếu BTC tìm lỗi sai thì hay , còn không phải BTC mà là thí sinh or người ngoài thì anh nghĩ nên tặng các bạn 5GP vì cái điều này.
Chúc cuốc thi diễn ra tốt đẹp và chúc các bạn thi tốt.Năm sau mình cũng thi luôn
6. Hãy xác định bài toán sau: “tìm số lớn nhất của hai số a và b”.
A. INPUT: Hai số a, b. OUTPUT: Số lớn nhất.
B. OUTPUT: Hai số a, b. INPUT: Số lớn nhất.
C. INPUT: số a, b, c. OUTPUT: Số lớn nhất.
D. Cả 3 câu đều sai.
7. Hãy xác định bài toán sau: “Tính chu vi hình vuông biết cạnh hình vuông là
a”.
A. INPUT: Chu vi hình vuông. OUTPUT: Chu vi hình vuông.
B. OUTPUT: Cạnh a. INPUT: Chu vi hình vuông.
C. INPUT: Cạnh a. OUTPUT: Chu vi hình vuông.
D. Cả 3 câu đều sai.
Đề bài: Ba số dương a, b c là độ dài ba cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a+b>c, b+c>a, a+c>b
Em hãy thực hiện ác yêu cầu sau:
a) xác định INPUT và OUTPUT của bài toán.
b) Xác định điều kiện của bài toán
c) Mô tả thuật toán để giả quyết bài toán
d) Viết chương trình Python để giải quyết bài toán
mn đại lượng giúp misha giải CHI TIẾT bài này vs^^
thanks mn nhiều lắm^^
Bài 1:Xác định bài toán và mô tả thuật toán tìm các ước của 1 số nguyên
dương N.
Bài 2: Xác định bài toán và mô tả thuật toán tìm bội chung nhỏ nhất của 2 số
nguyên dương a và b ( BCNN(a,b)).
Bài 3: Hãy chỉ ra Input và Output, mô tả thuật toán của bài toán sau: Tính
tổng các số chẵn trong dãy số nguyên A = {a1, a2, …, an} cho trước
Giúp em với ạ
Câu 1 :
Tham khảo
Y tưởng : xét từng số hạng trong dãy nếu số hạng > 0 thì xếp vào một biến tổng rồi chia cho số hàng đã xếp được
Input : Dãy A gồm N số nguyên a1....aN;
Output : Trung bình cộng của các số dương;
B1 : Nhập N số nguyên a1.... aN;
B2 : TB <--- 0, dem <---- 0, i <---- 1, Tong <--- 0;
B3 : Nếu a[i] > 0 thì Tong <--- TB + a[i];
B4 : dem <--- dem + 1;
B5 : Nếu i > N thì đưa ra màn hình kết quả TB = Tong/Dem rồi kết thúc chương trình;
B 6 : i <--- i + 1 rồi quay lại B3;
Câu 2 :
Tham khảo
Ta nhận thấy rằng, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b có thể được tính theo công thức:
ab/d
trong đó d là ước chung lớn nhất của a và b.
Bởi vậy:
Nên viết hàm để tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương vì chương trình con cần trả ra một giá trị;
- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b cần sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất của a và b.
- Hàm tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b:
function ucln (a, b: integer): integer;
var r: integer;
begin
while b>0 do begin
r: = a mod b ,a : = b ; b:= r; end; ucln:= a; and;
- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b:
ADVERTISING Video Player is loading.This is a modal window.
The media could not be loaded, either because the server or network failed or because the format is not supported.lunction bcnn(a, b: integer): integer;
begin
bcnn:= a*b div ucln(a, b);
end;
Khi đó, chương trình con tính bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b như sau:
program bai4_chuong6;
use crt ;
vai
X y: integer;
function ucln(a, b: integer): integer;
var r: integer;
begin
while b>0 do begin
r:= a mod b; a: = b ,b:= r;
end; ucln:= a;
end;
txnction bcnn(a, b: integer): integer;
begin
bcnn:= a*b div ucln(a, b);
end;
Begin
clrscr;
writeln('Nhap vao hai so can tim BCNN');
write ('x=') , readln(x); write ('y=') , readln(y);
writeln('bcnn cua hai so',x:4,'va',y:4,'la',bcnn(a,b)
readln
End.
Câu 3 : chịu
Đọc đoạn trích trang 99 SGK Ngữ văn 10 tập 1
a. Anh (chị) cho biết đoạn trích trên kể sự việc gì, ở phần nào, của văn bản tự sự nào?
b. Đoạn trích chép ở đây có một số sai sót về ngôi kể, hãy chỉ rõ những lỗi sai rồi chữa lại cho hoàn chỉnh?
c. Từ sự phát hiện và chỉnh sửa cho đoạn trích trên, anh (chị) có thêm kinh nghiệm gì khi viết đoạn văn trong văn bản tự sự?
a, Đoạn trích trên kể lại sự việc ba cô gái thanh niên xung phong phá bom mở đường trên tuyến đường Trường Sơn.
Đoạn trích nằm ở phần thân của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
b, Đoạn trích có sự nhầm lẫn về ngôi kể. Nhà văn sử dụng ngôi thứ nhất (Phương Định xưng tôi kể). Khi bạn HS chép lại đã thay đổi cách dùng từ cô, cô gái và danh từ riêng Phương Định ở câu 5.
Từ những điều trên có thể rút ra bài học: Trong văn tự sự cần nhất quán về ngôi kể, phải duy trì ngôi kể đó thì văn bản mới thống nhất, logic, chặt chẽ.
Đề bài: Ba số dương a, b c là độ dài ba cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a+b>c, b+c>a, a+c>b
Em hãy thực hiện ác yêu cầu sau:
a) xác định INPUT và OUTPUT của bài toán.
mn đại lượng giúp misha giải CHI TIẾT bài này vs^^
thanks mn nhiều lắm^^