\(9m^2\)+\(n^2\). (\(\dfrac{1}{9m^2}\)+\(\dfrac{1}{n^2}\)) ≥ 4
với m và n là hai số dương
Cho biểu thức P=\(\dfrac{3m+\sqrt{9m}-3}{m+\sqrt{m}-2}-\dfrac{\sqrt{m}-2}{\sqrt{m}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{m}+2}-1\)
a) rút gọn P
b)tìm m để |P|=2
c) tìm các giá trị m tự nhiên sao cho P là số tự nhiên
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ
a) \(P=\dfrac{3m+\sqrt{9m}-3}{m+\sqrt{m}-2}-\dfrac{\sqrt{m}-2}{\sqrt{m}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{m}+2}-1\)
\(=\dfrac{3m+3\sqrt{m}-3}{\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+2\right)}-\dfrac{m-4}{\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{m}-1}{\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+2\right)}-\dfrac{m+\sqrt{m}-2}{\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+2\right)}\)
\(=\dfrac{3m+3\sqrt{m}-3-m+4+\sqrt{m}-1-m-\sqrt{m}+2}{\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+2\right)}\)
\(=\dfrac{m+3\sqrt{m}+2}{\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{m}+1\right)\left(\sqrt{m}+2\right)}{\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}\)
b) Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\left|P\right|=2\Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}\right|=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}=-2\\\dfrac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{m}+1=-2\sqrt{m}+2\\\sqrt{m}+1=2\sqrt{m}-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\sqrt{m}=1\\\sqrt{m}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{9}\left(N\right)\\m=9\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
c) \(P=\dfrac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}=\dfrac{\sqrt{m}-1+2}{\sqrt{m}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{m}-1}\)
\(P\in N\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{m}-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{m}-1=-2\\\sqrt{m}-1=-1\\\sqrt{m}-1=1\\\sqrt{m}-1=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{m}=-1\left(VN\right)\\\sqrt{m}=0\left(1\right)\\\sqrt{m}=2\left(VN,m\ne N\right)\\\sqrt{m}=3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(1) \(\Leftrightarrow m=0\left(loại,P\notin N\right)\)
(2) \(\Leftrightarrow m=9\left(N\right)\)
Kl: a) \(P=\dfrac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}\)
b) m=1/9 , m = 9
c) m =9
Cho biểu thức \(f\left(x\right)=5^{\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}}\), với x>0. Biết rằng f(1).f(2)...f(2020) = \(5^{\dfrac{m}{n}}\) với m, n là các số nguyên dương và phân số m/n tối giản. Chứng minh m-n^2 = -1
\(\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2+\left(x+1\right)^2+x^2\left(x+1\right)^2}{x^2\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2\left(x+1\right)^2+2x^2+2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1}{\left(x^2+x\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x^2+x\right)^2}}=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+x}\)
\(=1+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)...f\left(2020\right)=5^{1+1-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}}\)
\(=5^{2021-\dfrac{1}{2021}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2021-\dfrac{1}{2021}=\dfrac{2021^2-1}{2021}\)
\(\Rightarrow m-n^2=2021^2-1-2021^2=-1\)
Cho m và n là hai số nguyên dương. Tính giới hạn sau:
L = \(lim\dfrac{\left(1+mx\right)^n-\left(1+nx\right)^m}{x^2}\)
x tiến đến đâu bạn, điều kiện của m và n nữa, mình nghĩ m,n>=2 mới hợp lý
B1:cho A=(5m^2-8m^2-9m^2)(-n^3+4)
với giá trị nào đúng với m và n thì A>=0
B2:tìm số nguyên dương n sao cho n+2 là ưowsc của 111 còn n-2 là bội của 11
cho các số nguyên dương a,b,c,d thỏa mãn \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{1}{d^2}=1\)Chứng minh rằng trong bốn số đã cho luôn tồn tại ít nhất hai số bằng nhau
Câu hỏi của Linh Suzu - Toán lớp 7 | Học trực tuyến, nhớ tìm trước khi hỏi, lần sau t ko tìm đâu
Cho số thực dương \(x,\left(x\ne1,x\ne\dfrac{1}{2}\right)\) thỏa mãn \(log_x\left(16x\right)=log_{2x}\left(8x\right)\). Giá trị \(log_x\left(16x\right)\) bằng \(log\dfrac{m}{n}\) với \(m\) và \(n\) là các số nguyên dương và phân số \(\dfrac{m}{n}\) tối giản. Tổng \(m+n\) bằng?
Giải thích cho mình dòng bôi vàng ở dưới, mình cảm ơn nhiều ♥
cho f(x) = \(\dfrac{2\sqrt{x+1}-x-2}{x^2}\) (x≠0) và 2-9m (x=0) . tìm m để hàm số liên tục tại \(x_0\)=0
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\sqrt{x+1}-x-2}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(2\sqrt{x+1}\right)^2-\left(x+2\right)^2}{x^2\left(2\sqrt{x+1}+x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{4x+4-x^2-4x-4}{x^2\left(2\sqrt{x+1}+x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-1}{2\sqrt{x+1}+x+2}=-\dfrac{1}{4}\)
\(f\left(0\right)=2-9m\)
De ham so lien tuc tai x=0
\(\Rightarrow f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)\Leftrightarrow2-9m=-\dfrac{1}{4}\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)
Cho các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn \(\dfrac{1}{a^2} + \dfrac{1}{b^2} +\dfrac{1}{c^2} + \dfrac{1}{d^2} = 1\)
Chứng minh rằng trong bốn số đã cho luôn tồn tại ít nhất hai số bằng nhau.
Giả sử trong 4 số a;b;c;d không tồn tại 2 số bằng nhau
Không mất tính tổng quát ta giả sử a < b < c < d
=> a2 < b2 < c2 < d2 (do a;b;c;d nguyên dương)
=> \(\frac{1}{a^2}>\frac{1}{b^2}>\frac{1}{c^2}>\frac{1}{d^2}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{a^2}>\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{d^2}=1\)
=> a2 < 4
=> a < 2 (1)
Lại có: \(\frac{1}{a^2}\)< 1 (theo đê bai)
=> a2 > 1
=> a > 1 (do a nguyên dương) (2)
Từ (1) và (2) => 1 < a < 2, mâu thuẫn với đề là a nguyên dương
Như vậy trong 4 số đã cho luôn tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau (đpcm)
Với \(n>1\) là số nguyên dương cho trước, xét \(\left(a_1,a_2,...,a_n\right)\) và \(\left(b_1,b_2,...,b_n\right)\) là hai hoán vị khác nhau của các số trong bộ \(\left(\dfrac{1}{1},\dfrac{1}{2},...,\dfrac{1}{n}\right)\), đồng thời thỏa mãn điều kiện \(a_1+b_1\ge a_2+b_2\ge...\ge a_n+b_n\).
a) Với \(n=2022\), hỏi có hay không hai hoán vị mà \(a_i\ne b_i,\forall i=\overline{1,2022}\) và \(\dfrac{a_1+b_1}{a_{2022}+b_{2022}}\inℤ\)?
b) Chứng minh rằng ta luôn có \(a_k+b_k\le\dfrac{4}{k}\) với mọi \(k=1,2,...,n\)
c) Hỏi số 4 trong đánh giá ở b) có thể thay bởi số \(c< 4\) để các điều kiện vẫn được thỏa mãn hay không?