Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Neet
3 tháng 6 2017 lúc 23:57

đặt \(am^3=bn^3=cp^3=k^3\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{k^3}{m^3};b=\dfrac{k^3}{n^3};c=\dfrac{k^3}{p^3}\)

VT=\(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}=\dfrac{k}{m}+\dfrac{k}{n}+\dfrac{k}{p}=k\)

VF=\(\sqrt[3]{\dfrac{k^3}{m}+\dfrac{k^3}{n}+\dfrac{k^3}{p}}=\sqrt[3]{k^3}=k\)

do đó VT=VF, đẳng thức được chứng minh

vung nguyen thi
Xem chi tiết
Unruly Kid
4 tháng 12 2017 lúc 6:00

Đặt vế trái là T, ta có:

\(\dfrac{a}{\sqrt{b+1}}=\dfrac{a\sqrt{2}}{\sqrt{2}.\sqrt{b+1}}\ge\dfrac{a\sqrt{2}}{\dfrac{b+1+2}{2}}=\dfrac{a.2\sqrt{2}}{b+3}\)

Tương tự: \(\dfrac{b}{\sqrt{c+1}}\ge\dfrac{b.2\sqrt{2}}{c+3}\)

\(\dfrac{c}{\sqrt{a+1}}\ge\dfrac{c.2\sqrt{2}}{a+3}\)

Cộng vế theo vế các BĐT vừa chứng minh, ta được

\(T\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{b+3}+\dfrac{b}{c+3}+\dfrac{c}{a+3}\right)=2\sqrt{2}\left(\dfrac{a^2}{ab+3a}+\dfrac{b^2}{bc+3b}+\dfrac{c^2}{ac+3c}\right)\)

\(T\ge2\sqrt{2}.\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ca+3\left(a+b+c\right)}\)

\(T\ge2\sqrt{2}.\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+3\left(a+b+c\right)}\)

\(T\ge2\sqrt{2}.\dfrac{3^2}{\dfrac{3^2}{3}+9}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)(đpcm)

Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1

Unruly Kid
4 tháng 12 2017 lúc 6:05

b) Đặt vế trái là N,ta có:

\(\sum\sqrt{\dfrac{a^3}{b+3}}=\sum\sqrt{\dfrac{a^4}{ab+3}}=\sum\dfrac{a^2}{\sqrt{ab+3}}=\sum\dfrac{2a^2}{\sqrt{4a\left(b+3\right)}}\ge\sum\dfrac{2a^2}{\dfrac{4a+b+3}{2}}=\sum\dfrac{4a^2}{4a+b+3}\)

\(\sum\dfrac{4a^2}{4a+b+3}\ge\dfrac{\left(2a+2b+2c\right)^2}{4a+b+3+4b+c+3+4c+a+3}=\dfrac{3}{2}\)(đpcm)

Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1

WTF
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 7 2018 lúc 22:10

Đặt   \(am^3=bn^3=cp^3=k^3\)

\(\Rightarrow\)\(a=\frac{k^3}{m^3};\) \(b=\frac{k^3}{n^3};\) \(c=\frac{k^3}{p^3}\)

Ta có:  \(VT=\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\)

                  \(=\sqrt[3]{\frac{k^3}{m^3}}+\sqrt[3]{\frac{k^3}{n^3}}+\sqrt[3]{\frac{k^3}{p^3}}\)

                  \(=\frac{k}{m}+\frac{k}{n}+\frac{k}{p}=k\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)=k\)

          \(VP=\sqrt[3]{am^2+bn^2+cp^2}\)

                 \(=\sqrt[3]{\frac{k^3}{m}+\frac{k^3}{n}+\frac{k^3}{p}}\)

                 \(=\sqrt[3]{k^3\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)}\)

                \(=\sqrt[3]{k^3}=k\)

suy ra: đpcm

Incursion_03
5 tháng 7 2018 lúc 22:15

bài này ở trong Sách nâng cao và phát triển toán 9 tập 1 của ông Vũ Hữu Bình ý

Thắng Nguyễn
6 tháng 7 2018 lúc 0:42

Áp dụng BĐT Holder ta có:

\(\left(am^2+bn^2+cp^2\right)\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)\)

\(\ge\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\right)^3\)

Suy ra ĐPCM 

Dấu "=" xảy ra khi \(am^3=bn^3=cp^3\)

Serena chuchoe
Xem chi tiết
Lightning Farron
2 tháng 8 2017 lúc 12:01

Nice proof, nhưng đã quy đồng là phải thế này :v

\(BDT\Leftrightarrow\left(2a-\sqrt{a^2+3}\right)+\left(2b-\sqrt{b^2+3}\right)+\left(2c-\sqrt{c^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-1}{2a+\sqrt{a^2+3}}+\dfrac{b^2-1}{2b+\sqrt{b^2+3}}+\dfrac{c^2-1}{2c+\sqrt{c^2+3}}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-1}{2a+\sqrt{a^2+3}}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}-a\right)+\dfrac{b^2-1}{2b+\sqrt{b^2+3}}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{b}-b\right)+\dfrac{c^2-1}{2c+\sqrt{c^2+3}}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{c}-c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)\left(\dfrac{1}{2a+\sqrt{a^2+3}}-\dfrac{1}{4a}\right)+\left(b^2-1\right)\left(\dfrac{1}{2b+\sqrt{b^2+3}}-\dfrac{1}{4b}\right)+\left(c^2-1\right)\left(\dfrac{1}{2c+\sqrt{a^2+3}}-\dfrac{1}{4c}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a^2-1\right)\left(2a-\sqrt{a^2+3}\right)}{a\left(2a+\sqrt{a^2+3}\right)}+\dfrac{\left(b^2-1\right)\left(2b-\sqrt{b^2+3}\right)}{b\left(2b+\sqrt{b^2+3}\right)}+\dfrac{\left(c^2-1\right)\left(2c-\sqrt{c^2+3}\right)}{c\left(2c+\sqrt{c^2+3}\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a^2-1\right)^2}{a\left(2a+\sqrt{a^2+3}\right)^2}+\dfrac{\left(b^2-1\right)^2}{b\left(2b+\sqrt{b^2+3}\right)^2}+\dfrac{\left(c^2-1\right)^2}{c\left(2c+\sqrt{c^2+3}\right)^2}\ge0\) (luôn đúng)

Lightning Farron
2 tháng 8 2017 lúc 13:41

Khi \(f\left(t\right)=\sqrt{1+t}\) là hàm lõm trên \([-1, +\infty)\) ta có:

\(f(t)\le f(3)+f'(3)(t-3)\forall t\ge -1\)

Tức là \(f\left(t\right)\le2+\dfrac{1}{4}\left(t-3\right)=\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{4}t\forall t\ge-1\)

Áp dụng BĐT này ta có:

\(\sqrt{a^2+3}=a\sqrt{1+\dfrac{3}{a^2}}\le a\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{a^2}\right)=\dfrac{5}{4}a+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{a}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\sqrt{b^2+3}\le\dfrac{5}{4}b+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{b};\sqrt{c^2+3}\le\dfrac{5}{4}c+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{c}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VP\le\dfrac{5}{4}\left(a+b+c\right)+\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=2\left(a+b+c\right)=VT\)

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
đề bài khó wá
13 tháng 11 2018 lúc 21:11

1. sửa đề : Cmr các số trên là số vô tỉ :

a) Giả sử \(\sqrt{1+\sqrt{2}}=m\) (m là số hữu tỉ) thì :

\(\Leftrightarrow1+\sqrt{2}=m\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}=m-1\)

=> \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ (vô lí)

=> m phải là số vô tỉ

Giả sử \(m+\dfrac{\sqrt{3}}{n}=a\) (a là số hữu tỉ ) thì \(\dfrac{\sqrt{3}}{n}=a-m\Rightarrow\sqrt{3}=n\left(a-m\right)\)

=> \(\sqrt{3}\) là số hữu tỉ (vô lí)

=> a phải là số vô tỉ

đề bài khó wá
13 tháng 11 2018 lúc 21:12

2

a) có thể

b,c) Không thể

đề bài khó wá
13 tháng 11 2018 lúc 21:22

3.

a) Ta có :

\(\left(2\sqrt{3}\right)^2=4.3=12\);\(\left(3\sqrt{2}\right)^2=9.2=18\)

\(\left(2\sqrt{3}\right)^2< \left(3\sqrt{2}\right)^2\) nên \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

b)

\(\left(6\sqrt{5}\right)^2=36.5=180\)

\(\left(5\sqrt{6}\right)^2=25.6=150\)

Vì 180 > 150 => \(\left(6\sqrt{5}\right)^2>\left(5\sqrt{6}\right)^2\)=> \(6\sqrt{5}>5\sqrt{6}\)

c)\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12\)

d)\(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)

Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 7 2018 lúc 8:19

Chắc đề bị nhầm rồi.

\(\dfrac{a}{\sqrt{b+1}}+\dfrac{b}{\sqrt{c+1}}+\dfrac{c}{\sqrt{a+1}}\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{3+b}+\dfrac{b}{3+c}+\dfrac{c}{3+a}\right)\)

\(\ge2\sqrt{2}.\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)}\ge2\sqrt{2}.\dfrac{9}{9+\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}=2\sqrt{2}.\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

Vũ Đình Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2021 lúc 21:06

Đặt \(\left(a;b;c\right)=\left(x^4;y^4;z^4\right)\Rightarrow xyz=1\)

\(VT=\dfrac{1}{x^2+2y^2+3}+\dfrac{1}{y^2+2z^2+3}+\dfrac{1}{z^2+2x^2+3}\)

\(VT=\dfrac{1}{x^2+y^2+y^2+1+2}+\dfrac{1}{y^2+z^2+z^2+1+2}+\dfrac{1}{z^2+x^2+x^2+1+2}\)

\(VT\le\dfrac{1}{2xy+2y+2}+\dfrac{1}{2yz+2z+2}+\dfrac{1}{2zx+2x+2}=\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)