Theo dõi số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần thơ, nhịp thơ
Theo dõi: Chú ý số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và cách kết thúc bài thơ.
- Mỗi dòng có số tiếng được sắp xếp theo thứ tự 7/8-7/8-6
- Cách ngắt nhịp: câu 1 và câu 4 nhịp 3/4. Câu 2 nhịp 3/3/2. Câu 4 nhịp 3/2/3. Câu 5 nhịp 2/2/2
- Cách kết thúc bài thơ thể hiện sự yêu mến khung cảnh nơi đây, người và cảnh như đã hòa vào làm một
Số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi khổ; vần và nhịp thơ.
Số tiếng, số dòng: không quy định
- Gieo vần: tự do linh hoạt.
- Diễn tả sinh động cảm xúc của nhà thơ trước hình ảnh những người lính
Số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi khổ, vần và nhịp thơ.
Tham khảo!
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 6
Số dòng trong mỗi khổ: 4
Vần: chân
Nhịp thơ: 2/2/2
Tham khảo
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 6
Số dòng trong mỗi khổ: 4
Vần: chân
Nhịp thơ: 2/2/2
Theo dõi: Số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần thơ, nhịp thơ.
Mỗi dòng thơ có 4 tiếng, vần cách: lửa - nữa, yêu - diều,.., nhịp 2/2 hoặc 1/3.
Đặc điểm thể loại thơ lục bát | Biểu hiện trong bài thơ |
Số dòng thơ | ... |
Số tiếng trong từng dòng | ... |
Vần trong các dòng thơ | ... |
Nhịp thơ của từng dòng | ... |
Giúp mik với các bn ơi.
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chùm ca dao về quê hương đất nước nhé các bn.
- Số dòng thơ : Dòng lục và bát
- Số tiếng trong từng dòng : Dòng sáu chữ , dòng tám chữ
- Vần : Chữ thứ sáu của dòng lục vần với chữ thứ sáu của dòng bát.Cặp câu lục bát là các tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 mang thanh trắc, còn lại có thể tùy ý. Đuôi câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau
- Nhịp : 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3 hoặc nhịp 3/5
3. Chú ý số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và cách kết thúc bai thơ
- Số tiếng trong mỗi dòng không đồng nhất: câu 15 (7 tiếng), câu 16 (8 tiếng), câu 17 (7 tiếng), câu 18 (8 tiếng), câu 19 (6 tiếng) à có sự xen kẽ số tiếng ở câu 15 – 18.
- Cách gieo vần không có định, tự do, có gieo vần “ay” ở “đây” và “tay”.
- Cách ngắt nhịp tự do.
- Cách kết thúc bài thơ sử dụng cấu trúc “càng...càng” à chủ thể trữ tình muốn bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình trước phong cảnh Hương Sơn.
Nêu nhận xét của em về số tiếng trong mỗi dòng và cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ.
Số tiếng: mỗi dòng có 4 tiếng.
- Cách gieo vần: vần cách (yêu - diều).
- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu
Bài thơ Cảnh Khuya đc viết theo thể thơ nào? Em hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng( chữ) trong mỗi câu thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ. Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì
- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .
- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
-Cảm xúc bao trùm của bài thơ: Giữa không gan vắng lặng, khuya khoắt người và vật hòa quyện là 1. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, mang hơi thở của sự sống. Tình yêu thiên nhiên,tâm hồ nhạy cảm với tình yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
Bài Cảnh khuya đc làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt, có:
- 4 câu, mỗi câu 7 tiếng
- 3 vần ở câu 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà)
- Cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp. Hai dòng đầu tả cảnh, hai dòng sau thể hiện tâm trạng.
- Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp ko theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật mà.
+ Câu 1: Tiếng suối trong / như tiếng hát xa (3/4)
+ Câu 4: Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà (2/5)
+ Câu 2, 3: (4/3)
Theo dõi số lượng tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ
- Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 5 tiếng.
- Gieo vần: vần liền (chữ cuối của hai dòng kế tiếp vần với nhau).
VD:
Mẹ ở đâu chiều nay
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thổi cơm nếp
Mà thơm suốt đường con.
=> Chữ cuối của câu thơ thứ hai vần với chữ cuối của câu thơ thứ ba.
- Nhịp thơ: nhịp 2/3; 1/4; 3/2 tùy theo từng câu