Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
- Toà nhà nào cao nhất?- Toà nhà nào thấp nhất?
- Hai toà nhà nào cao bằng nhau?
- Toà nhà A thấp hơn toà nhà nào?
Bài 1 : Kéo 1 thùng hàng từ mặt đất chuyển động đều theo phương thẳng đứng lên 1 toà nhà có vận tốc 2m/s , lực kéo thực hiện công là 10kJ , toàn nhà cao 10m .
a/ Tính khối lượng thùng hàng ?
b/Thờ gian kéo thùng hàng từ mặt đất lên đỉnh ?
Xin chân thành cảm ơn bạn nào giải giúp mình
Tóm tắt :
\(v=2m/s\)
\(A=10kJ=10000J\)
\(h=10m\)
\(m=?\)
\(t=?\)
GIẢI :
a) Trọng lượng thùng hàng là :
\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{10000}{10}=1000\left(N\right)\)
Khối lượng thùng hàng là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1000}{10}=100\left(kg\right)\)
b) Thời gian kéo thùng hàng từ mặt đất lên đỉnh là :
\(t=\dfrac{10}{2}=5\left(s\right)\)
ở lúa gen Q quy định tính trạng trội thân cao là trội hoàn toàn,gen q quy định tính trạng thân thấp,gen R quy định tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn,gen r quy định tính trạng hạt dài hai cặp tính trạng này phân li độc lập với nhau khi cho 2 giống lúa thuần chủng về hai cặp tính trạng là thân cao-hạt dài và thân thấp-hạt tròn lai với nhau a)xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con F1 và F2 (không viết sơ đồ lai mà dựa vào các nguyên tắc đã rút ra từ các định luật của menđen) b)nếu đem cây lai ở F1 giao phấn với cây lúa thân thấp hạt dài thì sẽ cho ra kết quả như thế nào về kiểu gen ,kiểu hình
a) -Do P thuần chủng nên :
+Thân cao-hạt dài có kiểu genQQrr .
+Thân thấp - hạt tròn có kết kiểu gen qqRR.
-Do hai cặp tính trạng phân li độc lập với nhau nên đời con F1 sẽ có 100% kiểu gen dị hợp QqRr, kiểu hình thân cao-hạt tròn.
->F2 sẽ có 16 kiểu gen và 9 kiểu hình
QR | Qr | qR | qr | |
QR | QQRR | QQRr | QqRR | QqRr |
Qr | QQRr | QQrr | QqRr | Qqrr |
qR | QqRR | QqRr | qqRR | qqRr |
qr | QqRr | Qqrr | qqRr | qqrr |
Kiểu hình:9thân cao-hạt tròn:3thân cao-hạt dài:3thân thấp -hạt tròn:1thân thấp -hạt dài.
b) *Sơ đồ lai:
Pb : QqRr × qqrr
Fb: 1 QqRr:1Qqrr:1QqRr:1qqrr
Câu 1:
a) Nêu khái niệm thuật toán?
b) Cho bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài là a(m), chiều rộng là b(m). Hãy mô tả thuật toán giải quyết bài toán trên bằng sơ đồ khối.
c) Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm các bước nào?
d) Cho bài toán: Tính diện tích hình vuông có cạnh là a(m). Hãy mô tả thuật toán giải quyết bài toán trên bằng sơ đồ khối.
Câu 2:
a) Hãy nêu cú pháp câu luyện điều kiện dạng thiếu và cú pháp câu điều kiện dạng đủ
b) Chuyển sang ngôn ngữ Pascal đoạn ngôn ngữ tư nhiên sau:" Nếu b khác 0 thì tính kết quả x= a/b ngược lại thì in ra hình thông báo lỗi".
c) Chuyển sang ngôn ngữ Pascal đoạn ngôn ngữ tự nhiên sau:" Nếu b chia 2 dư 0 thì in ra màn hình b là số chẵn, ngược lại b chia 2 dư 1 thì in ra màn hình b là số lẻ".
Câu 1:
a) Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán
b)
-Bước 1:nhập a,b
-Bước 2: S:=a*b;
-Bước 3: xuất S
-Bước 4: Kết thúc bài toán
c) Gồm 3 bước
-Bước 1: Xác định bài toán
+Thông tin đã cho(input)
+Thông tin cần tìm(output)
-Bước 2: Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện
-Bước 3: Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình
d)
-Bước 1: Nhập a
-Bước 2: Xuất('dien tich hinh vuong la: ',sqr(a));
-Bước 3: Kết thúc bài toán
Câu 2:
a)
-Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
-Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ
if <điều kiện> then <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
b) if b<>0 then writeln('x=',a/b:4:2)
else writeln('loi');
c) if b mod 2=0 then writeln(b,' la so chan')
else writeln(b,' la so le');
ở người,gen A quy định tóc xoăn là trội hoàn toàn so với gen a quy định tóc thẳng,gen B quy định tầm vóc thấp là trội hoàn toàn so với gen b quy định tầm vóc cao. Liên quan đến hệ thống nhóm máu có 4 kiểu hình:
-nhóm máu A do gen I^A quy định
-nhóm máu B do gen I^B quy định
-nhóm máu O do gen I^O quy định
-nhóm máu O do kiểu gen I^O I^O quy định
-nhóm máu AB do kiểu gen I^A I^B quy định
biết rằng I^A và I^B là trội hoàn toàn so với I^O,các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau
ở người,gen A quy định tóc xoăn là trội hoàn toàn so với gen a quy định tóc thẳng,gen B quy định tầm vóc thấp là trội hoàn toàn so với gen b quy định tầm vóc cao. Liên quan đến hệ thống nhóm máu có 4 kiểu hình:
-nhóm máu A do gen I^A quy định
-nhóm máu B do gen I^B quy định
-nhóm máu O do gen I^O quy định
-nhóm máu O do kiểu gen I^O I^O quy định
-nhóm máu AB do kiểu gen I^A I^B quy định
Mình có bài toán đố này muốn hỏi các bạn. Bạn nào giải được mình phục sát đất, bái làm sư phụ luôn!
Một nhà toán học vào một ngôi đền gặp ba vị thần ngồi hàng ngang gồm:
Thần Thật Thà ( luôn nói đúng )
Thần Dối Trá ( luôn nói sai )
Thần Khôn Ngoan ( lúc nói đúng, lúc nói sai )
Nhà Toán học hỏi Thần bên phải:" Ai ngồi cạnh ngài? "
- Thần Dối Trá.
Nhà Toán học hỏi tiếp Thần ngồi giữa:
- Ngài là ai?
- Tôi là Thần Thật Thà.
Hỏi Thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Thần Khôn Ngoan.
Hãy xác định vị trí ngồi của ba vị thần.
Đây là bài toán suy luận, bạn nào tìm ra đáp án thì ghi rõ ràng hộ mình nhé!
Thần ngồi bên phải là thần thật thà, bên trái là thần khôn ngoan, ở giữa là thần dối trá
Theo nguyên tắc: Thần Thật thà luôn trả lời thật => câu trả lời của thần đó chính xác, Thần Dối trá luôn nói dối => câu trả lời không chính xác, vị thần còn lại (Thần Khôn ngoan) trả lời thế nào cũng được. Dùng phương pháp loại trừ, ta có:
(1) Thần bên trái: không thể là Thần Thật thà (bởi nếu là Thần thật thà thì câu trả lời của ông ta về thần ngôi bên trái mình không thể là Thần Thật thà.
(2) Thần ngồi giữa: cũng không thể là Thần Thật thà (bởi nếu đúng thế thì ông ta sẽ không trả lời mình là Thần Khôn ngoan).
Từ (1) và (2) suy ra vị thần còn lại (thần bên phải - ngồi thứ ba) là Thần thật thà. Do đó câu trả lời của Thần thật thà sẽ là đúng: người ngồi cạnh mình là Thần dối trá - đó là vị thần ngồi giữa. Thần còn lại (ngồi bên trái - đầu tiên) là Thần khôn ngoan (trả lời thế nào cũng được).
Vậy bên trái là Thần Khôn ngoan, thần ngồi giữa là Thần Dối trá và bên phải là Thần thật thà.
Câu hỏi của Nguyên Văn Duy Khiêm - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
1. đổi các biểu thức toán sau sang ngôn ngữ Pascal
a) \(\dfrac{1}{b+2}\left(a^2+c\right)=5\)
b) \(k^2+\left(k+1\right)^2\ne\left(k+2\right)^2\)
c) \(8x-7>1\)
d) \(b^2-4ac\ge0\)
2. hãy viết thuật toán của bài toán "Tính tổng của 2 số".
3. hãy viết thuật toán của bài toán " Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên". Giả sử N đã được nhập vào từ bàn phím.
4. Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài 1 cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím)
5. Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình tròn bán kính R. Với R được nhập vào từ bàn phím.
6. Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên, kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ.
7. Viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên a, b, c.
8. Viết chương trình nhập vào 3 cạnh của tam giác, kiểm tra và đưa ra màn hình đó có phải là tam giác cân hay không?
1.
a) (1/(b+a))*(a*a+c)=5
b) k*k+(k+1)*(k+1)<>(k+2)*(k+2)
c) 8*x-7>1
d) b*2-4*a*c>=0
2.
Bước 1. Nhập 2 số a và b bất kì.
Bước 2. SUM ß a+b.
Bước 3. Thông báo giá trị của SUM và kết thúc thuật toán.
3.
Bước 1. Nhập N
Bước 2. SUM ß 0; i ß 0.
Bước 3. SUM ß SUM + i.
Bước 4. i ß i + 1.
Bước 5. Nếu i N, thì quay lại bước 3
Bước 6. Thông báo giá trị của SUM và kết thúc thuật toán.
4.
program tinh_dien_tich_tam_giac;
uses crt;
var a,h : interger;
S : real;
begin
clrscr;
write(‘Nhap do dai canh day la: ’);
readln (a);
write(‘Nhap do dai chieu cao la: ’);
readln(h);
S:=(a*h)/2;
writeln(‘Dien tich hinh tam giac la: ’,S:4:1);
readln;
end.
Còn lại tự giải nha
Trồng vườn và chăm nom muôn loài là sở thích của công chúa Vòng Tròn. Vừa xây xong khu vườn, công chúa lại đem đố hoàng tử Số Pi và Euclide những câu đố về muôn loài. Hôm nay là đố về vấn đề chia thức ăn.
Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.
Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.
Bực mình, bạn Gấu bảo: “Thế cho các cậu tự đi mà chia với nhau”.
Lần này, Thỏ cố chia hai phần thật bằng nhau. Thỏ lấy phần nào cũng được nên vui vẻ đưa cho Cáo chọn. Cáo nhìn mãi cảm giác phần bên phải to hơn nên chọn phần bên phải.
Thế là, cả hai bạn đều vui vẻ, vì theo Thỏ thì phần bên trái là 1/2 bánh nên Thỏ hài lòng, còn theo Cáo thì phần bên phải lớn hơn 1/2 bánh, nên Cáo cũng hài lòng. Hai bạn dung dăng dung dẻ vừa đi vừa chén bánh.
Hôm sau, Gấu mang đến một cái bánh to và bảo: “Ba chúng ta chia nhau. Hôm qua, hai cậu đều vui vẻ. Hôm nay, chúng ta chia thế nào để cả ba cùng vui là được".
Vui ở đây nghĩa là mỗi con đều cảm thấy theo chủ quan của mình, là mình được ít nhất 1/3 cái bánh. Thỏ xông ra định chia, nhưng mà làm thế nào cũng có người không hài lòng. Ba con vò đầu bứt tai suýt oánh nhau.
Bạn có thể nói một phương pháp chia nào (có thể chia nhiều lần, ai cũng có thể được cắt bánh, chia đi chia lại) miễn làm sao cuối cùng ai cũng vui không?
Nếu có 10 con thú Thỏ, Cáo, Gấu, Hổ, Sư tử, Khỉ, Sóc, Hươu, Nai, Xạ hươu cùng chia nhau một cái bánh to, thì có thể chia để con nào cũng vui không (nghĩa là con nào cũng cảm thấy mình được ít nhất 1/10 cái bánh).
.Tìm thành phần tình thái trong các câu sau. Cho biết thành phần tình thái đó biểu thị những ý nghĩa tổng hợp nào?
a. Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
b. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
c. Nhưng không còn biết xử trí thế nào, lão bộc đành lựa lời nói cho Ngọc hân yên lòng:
- Chắc là nó nhớ nhà nên trốn đi đấy thôi…
d. Có người cho rằng, bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
e. Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
g. cuối năm thế nào mợ cháu cũng về
a, TPTT: Có lẽ tôi bán con chó đấy,!
tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc bán chó được nói đến trong câu
b, TPTT: Nhưng xem ý hãy còn lề bề bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm
tác dụng: thể hiện cách nhìn của chị Dậu về bệnh tình của chồng khi được người hàng xóm tốt bụng hỏi han
c, TPTT: Chắc là nó nhớ nhà nên trốn đi đấy thôi…
tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói giúp trấn an lòng Ngọc Hân
d, TPTT: Có người cho rằng, bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại
tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói về thời gian bài toàn dân số được đặt ra
e, TPTT:Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước
tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói về người cầm được bút thước
g, TPTT:cuối năm thế nào mợ cháu cũng về
tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói về việc người mợ sẽ về
1. Chương trình bảng tính là gì? Nêu công dụng của chương trình bảng tính.
2. Nêu các thành phần chính trên trang tính và nêu công dụng của chúng. Trong đó thành phần nào là đặc trưng nhất của chương trình bảng tính? Vì sao?
3. Chương trình bảng tính xử lí được những dạng dữ liệu cơ bản nào? Nêu nhược điểm cần lưu ý về các dạng dữ liệu đó.
4. Nêu cách sử dụng công thức và các hàm để tính toán trên trang tính.
1,
Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp) cu4nh như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan nhất các số liệu trong bảng.
2,
a, trang tính: tranh tính được chia thành những hàng và các cột là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa 1 cột và một hàng gọi là ô tính dùng để chứa dữ liệu.
b, thanh công thức: đây là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Dùng để nhập, hiển thị dữ liệu hc công thức trong ô tính.
c, các dải lệnh formulas và data gồm các lệnh để thưc hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.
3,
xử lí được dạng dữ liệu: dữ liệu số hc dữ liệu kí tự.
ở dữ liệu số: được ngầm định căn thẳng lề phải trong ô tính, còn dữ liệu kí tư được ngầm định căn thẳng lề trái trong ô tính.
4,
a, sử dụng các kí tự thường dùng:
B1: chọn ô cần nhập công thức
B2: gõ dấu " = " và các dấu: "+, -, *, ?, ^, %"
B3: nhấn phím enter
b, sử dụng địa chỉ ô:
B1: nháy chột chon ô và gõ các kí hiệu" =( "
B2: nháy chuột chọn ô khác cần đưa vào
B3: gõ các dấu cần nhập như với khi sử dụng công thức
B4: nháy chột vào ô cần nhập tiếp theo
B5: nhấn phím Enter
c, sử dụng công thức
B1: chọn ô cần nhập hàm để tính toán
B2: gõ dấu =
B3: gõ hàm theo đúng cú pháp (tên hàm, các đối số)
B4: nhấn phím Enter
Cho bài toán sau:
Nhập số tự nhiên vào máy tính và thông báo ra màn hình số a là số chẳn hay số lẻ
a)Xác định input output cho bài toán
b)viết chương trình pascal thể hiện thuật toán trên
ai biết giải giúp nha ^^
nput: Số nguyên n
Output: Thông báo ra n chẵn hay lẻ
Thuật toán:
B1: Nhập số nguyên n từ bàn phím
B2: Nếu n chia 2 dư 0 thì thông báo ra n chẵn, ngược lại thông báo ra n lẻ
B3: Kết thúc thuật toán
Chương trình:
program chanle;
uses crt;
var n:integer;
begin
clrscr;
writeln('Nhap n= '); readln(n);
if n mod 2=0 then writeln('n la so chan') else writeln('n la so le);
readln
end.