a) Đồ vật nào dài hơn? Đồ vật nào ngắn hơn?
b) Chiếc cầu thang nào dài hơn? Chiếc cầu thang nào ngán hơn?
Trong câu hát mở đầu bài "Đi cắt lúa":
"Đàn em vui hát ca hòa với tiếng chiêng vang lừng."
phách rơi vào những tiếng hát nào dưới đây:
A đàn...ca...với B vui..ca...chiêng
C vui...hát...ca D đàn...vang...lừng
"Đàn em vui hát ca hòa với tiếng chiêng vang lừng'', phách rơi vào những tiếng hát:
A đàn...ca...với B vui..ca...chiêng
C vui...hát...ca D đàn...vang...lừng
Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi? A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng D. Tất cả cùng đúng Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) Câu 8: Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Nguyễn Chích D. Trần Nguyên Hãn Câu 9: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu? A. Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa B. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân C. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam D. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình Câu 10: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? A. Nghệ An B. Thanh Hóa C. Đông Quan D. Đông Triều Câu 11: Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan? A. Trương Phụ B. Liễu Thăng C. Mộc Thạnh D. Vương Thông Câu 12: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu? A. Cao Bộ (Chương Mi, Hà Tây) B. Đông Quan C. Đào Đặng (Hưng Yên) D. Tất cả các vùng trên Câu 13: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu? A. Ở Nam Quan B. Ở Đông Quan C. Ở Vân Nam D. Ở Chi Lăng Câu 14: Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan? A. Lý Khánh B. Lương Minh C. Thôi Tụ D. Hoàng Phúc
Câu 6: C
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: C
Câu 11: D
Câu 12: A
Câu 13: D
Câu 14: A
Chúc bạn học tốt :))
Mỗi lần nắng mới hắt bên song.
Xao xác gà trưa gáy não nùng;
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi.
Hình dáng Me tôi chửa xoá mờ,
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo,
Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa.
Câu 1. Trong văn bản trên tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. Hình ảnh “Me tôi” trong trí nhớ của tác giả hiện lên qua những chi tiết cụ thể nào?
Câu 3.Chỉ ra các từ láy được sử dụng trọng văn bản và nêu tác dụng của chúng?
Câu 4. Trong những chi tiết gợi nhớ về người mẹ của tác giả, anh/ chị ấn tượng nhất với hình ảnh nào? Hãy bày tỏ những xúc cảm của mình về chi tiết đó?
Câu 1: Phương thức biểu cảm.
Câu 2: Nỗi nhớ mẹ của Lưu Trọng Lư.
Câu 3: Biện pháp tu từ sử dụng trong câu thơ:
Hoán dụ: “Nét cười đen nhánh” nhằm chỉ nụ cười của mẹ.
Tác dụng: Hình ảnh người mẹ hiện lên vừa lấp lánh tỏa sáng, vừa e ấp kín đáo.
Câu 4: suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của tình mẫu tử trong đời sống mỗi con người.
-Hình thức: một đoạn
-Nội dung cần có những ý sau:
+Tình mẫu tử là tình cảm đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người. Tình mẫu tử thể hiện sự gắn kết kì diệu giữa con và mẹ, là tình cảm nâng đỡ, dìu dắt mỗi con người đến sự bình yên và hạnh phúc trong tâm hồn.
+ Tình mẫu tử có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi người. Bất cứ ai trong cuộc đời cũng cần biết trân trọng tình cảm cao quý đó bởi chính tình mẫu tử hướng con người đến những hành động tốt đẹp để dần hoàn thiện nhân cách của mình.
Câu 1: Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
Câu 2: Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 3: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận
Câu 1: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
Câu 2: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
Câu 1: Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Câu 2: Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 3: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
II. Phần tự luận
1. Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I – VI:
– Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
– Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
– Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.
2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
C©u 1. Cho c¸c oxit sau: CO2, MgO, Al2O3 vµ Fe3O4. Trong c¸c chÊt trªn chÊt nµo cã tØ lÖ oxi nhiÒu h¬n c¶?
A. CO2 B. MgO C. Al2O3 D. Fe3O4
C©u 2. Trong n«ng nghiÖp ngêi ta cã thÓ dïng ®ång(II)sunfat nh mét lo¹i ph©n bãn vi lîng ®Ó bãn ruéng, lµm t¨ng n¨ng suÊt c©y trång. NÕu dïng 8 gam chÊt nµy th× cã thÓ ®a vµo ®Êt bao nhiªu gam ®ång?
A. 3,4 g B. 3,2 g C. 3,3 g D. 4,5 g
C©u 3. Trong c¸c lo¹i ph©n ®¹m sau:NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH2)2CO. Ph©n ®¹m nµo cã tØ lÖ % nit¬ cao nhÊt?
A. NH4NO3, B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4
C©u 4. Cho c¸c oxit s¾t sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Trong c¸c oxit trªn oxit nµo cã tØ lÖ nhiÒu s¾t h¬n c¶?
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4
C©u 5. Thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè ®ång vµ oxi trong CuO lÇn lît lµ:
A. 70% vµ 30% B. 79% vµ 21% C. 60% vµ 40% D. 80% vµ 20%
C©u 6. Thµnh phÇn % vÒ khèi lîng cña c¸c nguyªn tè ®ång, lu huúnh vµ oxi cã trong CuSO4 lÇn lît lµ:
A. 30%; 30% vµ 40% B. 25%; 25% vµ 50%
C. 40%; 20% vµ 40% D. TÊt c¶ ®Òu sai.
C©u 7. Mét hîp chÊt X cã ph©n tö khèi b»ng 62 ®vC. Trong ph©n tö cña hîp chÊt nguyªn tè O chiÕm 25,8% khèi lîng, cßn l¹i lµ nguyªn tè Na. Sè nguyªn tö cña O vµ Na cã trong ph©n tö hîp chÊt lÇn lît lµ:
A. 1 vµ 2 B. 2 vµ 4 C. 1 vµ 4 D. 2 vµ 2
C©u 8. Mét oxit cña s¾t cã ph©n tö khèi lµ 160 ®vC, thµnh phÇn % vÒ khèi lîng cña oxi lµ 30%. C«ng thøc ph©n tö cña oxit s¾t lµ:
A. Fe2O3 B . Fe3O4 C. FeO D. Fe3O2
C©u 9. Khèi lîng cña kim lo¹i R ho¸ trÞ II trong muèi cacbonat chiÕm 40%. C«ng thøc ho¸ häc cña muèi cacbonat lµ:
A. CaCO3 B. CuCO3 C. FeCO3 D. MgCO3
C©u 10. Mét lo¹i oxit ®ång mµu ®en cã khèi lîng mol ph©n tö lµ 80g. Oxit nµy cã thµnh phÇn % vÒ khèi lîng Cu lµ 80%. C«ng thøc ho¸ häc cña ®ång oxit lµ:
A. Cu2O B. Cu3O4 C. CuO2 D. CuO
C©u 11. Mét hîp chÊt t¹o bëi 2 nguyªn tè P vµ O, trong ®ã oxi chiÕm 43,64% vÒ khèi lîng, biÕt ph©n tö khèi lµ 110. C«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt lµ:
A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P2O
C©u 12. Trong mét oxit cña nit¬, cø 7 g N kÕt hîp víi 16 g O. C«ng thøc ho¸ häc ®¬n gi¶n oxit cña nit¬ lµ:
A. NO B. N2O5 C. NO2 D. N2O
C©u 13. Mét oxit cña kim lo¹i M cã ho¸ trÞ n, trong ®ã thµnh phÇn % vÒ khèi lîng cña O chiÕm 30%. BiÕt ho¸ trÞ cao nhÊt cña kim lo¹i lµ III. Oxit kim lo¹i nµy chØ cã thÓ lµ:
A. CaO B. Fe2O3 C. MgO D. CuO
C©u 14. X lµ hîp chÊt khÝ víi hi®ro cña phi kim S, trong hîp chÊt nµy S chiÕm 94,12%; H chiÕm 5,88%. X lµ c«ng thøc ho¸ häc nµo sau ®©y. BiÕt dX/H2 = 17.
A. HS B. H2S C. H4S D. H6S2
C©u 15. §èt ch¸y hoµn toµn 1,37 g mét hîp chÊt X cho 0,392 lÝt CO2 (®kc) vµ 2,32 g SO2. CTHH cña X lµ:
A. CS B. CS2 C. CS3 D. C2S5
C©u 16. §èt 0,12 g magiª trong kh«ng khÝ, thu ®îc 0,2 g magie oxit. CTHH cña magiª oxit lµ:
A. MgO B. Mg2O C. MgO2 D. Mg2O3
C©u 17. Mét nguyªn tö M kÕt hîp víi 3 nguyªn tö H t¹o thµnh hîp chÊt X. Trong ph©n tö X, khèi lîng H chiÕm 17,65%. C«ng thøc ®¬n gi¶n cña X lµ:
A. PH3 B. CH3 C. NH3 D. TÊt c¶ ®Òu sai.
C©u 18. Mét hîp chÊt Y cã nguyªn tè cacbon chiÕm 80% vµ 20% lµ hi®ro. TØ khèi cña Y víi hi®ro b»ng 15. Y lµ c«ng thøc ®¬n gi¶n nµo sau ®©y:
A. CH3 B. C2H8 C. C2H4 D. C2H6
C©u 19. Mét oxit cã thµnh phÇn lµ mS: mO = 24: 36. C«ng thøc ho¸ häc ®¬n gi¶n cña oxit lµ:
A. SO3 B. SO2 C. SO4 D. S2O4
C©u 20. Mét hîp chÊt cã thµnh phÇn lµ mC: mH = 48: 10. C«ng thøc ho¸ häc ®¬n gi¶n cña hîp chÊt lµ:
A. C4H4 B. C4H10 C. C2H6 D. C4H8
Cái này bạn cop hay là bạn viết đây sao mà chữ nó thách thức người đọc thế bạn?
Ngôn ngữ người ngoài hành tinh :)
1. A
2. B
3. B
4. A
5. D
6. C
7. A
8. A
9. A
10. D
11. B
12. C
13. B
14. B
15. B
16. A
17. C
18. D
19. A
20. Cái này phải là \(C_2H_5\) chứ
1 Mượn lời người mẹ trong truyện " Bức tranh của em gái tôi'' để kể lại câu chuyện này
2 Nếu tả hình ảnh con đường vào mùa xuân , em dự định sẽ có hình ảnh so sánh , liên tưởng nào ?
3 nếu miêu tả hình ảnh dòng sông em sẽ chọn lựa những chi tiết nào ?
4 Hãy tưởng tượng và tả lại hình ảnh người mẹ thân yêu của mình khi em báo tin mik đc điểm cao . Em sẽ chọn lựa những chi tiết , hình ảnh nào .nào . Hãy liệt kê một số chi tiết , hình ảnh so sánh , liên tưởng đặc sắc.
5 Cho đoạn thơ sau:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.
A: Dòng sông ở đoạn thơ trên đc miêu tả theo trình tự nào? Theo em trình tự miêu tả như thế nào?
B: Dựa vào đoạn thơ hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả hình ảnh dòng sông theo trí tưởng tượng của em
Các bạn giúp mik vs . Các bạn làm đc câu nào thì làm ko nhất thiết phải làm hết . Cảm ơn mn nhiều
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?
Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)
Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
HELP ME, MẤY CHẾ THIK LỊCH SỬ ƠI!!! GIÚP MIK DỚI
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì (???)
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?
- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.
- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)
Qua 4 câu thơ Thiên Nam ngữ lục cho thấy mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:
- Một xin rửa sạch nước thù: đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: khôi phục nền độc lập dân tộc, tự chủ thời vua Hùng.
- Ba kẻo oan ức lòng chồng: quyết tâm trả thù nhà, chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị giết hại.
- Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này: xin nguyện ước làm trọn những điều đã nêu ở trên.
Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Good luck!
Câu 1 . Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là : A . Trùng roi . B . Trùng kiết lị . C . Trùng giày . D . Tất đúng . Câu 2 . Tập đoàn trùng toilà ? A . Nhiều tế bào liên kết lại . B . Một cơ thể thống nhất . C . Một tế bào . D . Nhiều tế bào sống độc lập . Câu 3 . Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào ? A . Sinh sản vô tính đơn giản . B . Sinh sản hữu tính . C . Sinh sau kiều tái sinh . D . Sinh sản vô tính , hữu tính và tái sinh . Câu 4 . Cơ thể của sứa có dạng ? A . Hình trụ . B . Hình dù . C . Hình cầu . . D . Hình que . Câu 5 . Căn cứ vào nơi kí sinh , cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn ? A . Giun đũa . B . Giun kim . C . Giun móc cẩu . D . Giun chi . Câu 6 . Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì : A . Không ăn đủ chất . B . Không biết ăn rau xanh . C . Có thói quen bỏ tay vào miệng . D . Hay chơi đùa . Câu 7 . Cơ quan trao đổi khí ở trai sống là : A . Phồi . B . Mang . C . Bề mặt cơ thể . D . Cả A , B , C . Câu 8 . Vỏ thai được hình thành từ : A . Thân trai . B . Chấn trai . C . Lớp sừng . D . Cả A , B , C . Câu 9 . Động vật thần mềm sống trên cạn là : A . Bạch tuộc . B . Mực . C . Só . D . Ốc sên . Câu 10 . Ngành thân mềm có đặc điểm chung là : A . Thân mềm , cơ thể không phân đốt . B . Có vỏ đá vôi , có khoang áo . C . Hệ tiêu hóa phân hóa . D . Tất cả các đáp án trên . Câu 11 . Tôm đực có kích thước . . . So với tôm cái A . Nhỏ hơn . B . Lớn hơn . C . Bằng . D . Gấp đôi . Câu 12 . Tại sao lại gọi là ngành chân khớp ? A . Các phần phụ phấn đốt khớp động với nhau . B . Cơ thể phân đốt . C . Cơ thể có các khoang chính thức . D . Chân có các khớp . Câu 13 : Tôm hô hấp nhờ cơ quan nào ? . Bằng mang . B . Chân hàm C . Tuyến bài tiết D . Chân Câu 14 : Tôm sống cấu tạo cơ thể gồm mấy phần ? A . 1 phần B . 2 phần C . 3 phần D . 4 phần Câu 15 : Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác ?
Câu 1 . Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là :
A . Trùng roi .
B . Trùng kiết lị .
C . Trùng giày .
D . Tất đúng .
Câu 2 . Tập đoàn trùng toilà ?
A . Nhiều tế bào liên kết lại .
B . Một cơ thể thống nhất .
C . Một tế bào .
D . Nhiều tế bào sống độc lập .
Câu 3 . Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào ?
A . Sinh sản vô tính đơn giản .
B . Sinh sản hữu tính .
C . Sinh sau kiều tái sinh .
D . Sinh sản vô tính , hữu tính và tái sinh .
Câu 4 . Cơ thể của sứa có dạng ?
A . Hình trụ .
B . Hình dù .
C . Hình cầu . .
D . Hình que .
Câu 5 . Căn cứ vào nơi kí sinh , cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn ?
A . Giun đũa .
B . Giun kim .
C . Giun móc câu .
D . Giun chi .
Câu 6 . Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì : A . Không ăn đủ chất .
B . Không biết ăn rau xanh .
C . Có thói quen bỏ tay vào miệng .
D . Hay chơi đùa .
Câu 7 . Cơ quan trao đổi khí ở trai sống là : A . Phồi .
B . Mang .
C . Bề mặt cơ thể .
D . Cả A , B , C .
Câu 8 . Vỏ trai được hình thành từ :
A . Thân trai .
B . Chấn trai .
C . Lớp sừng .
D . Cả A , B , C .
Câu 9 . Động vật thần mềm sống trên cạn là : A . Bạch tuộc .
B . Mực .
C . Só .
D . Ốc sên .
Câu 10 . Ngành thân mềm có đặc điểm chung là :
A . Thân mềm , cơ thể không phân đốt .
B . Có vỏ đá vôi , có khoang áo .
C . Hệ tiêu hóa phân hóa .
D . Tất cả các đáp án trên .
Câu 11 . Tôm đực có kích thước . . . So với tôm cái
A . Nhỏ hơn .
B . Lớn hơn .
C . Bằng .
D . Gấp đôi .
Câu 12 . Tại sao lại gọi là ngành chân khớp ?
A . Các phần phụ phấn đốt khớp động với nhau .
B . Cơ thể phân đốt .
C . Cơ thể có các khoang chính thức .
D . Chân có các khớp .
Câu 13 : Tôm hô hấp nhờ cơ quan nào ?
A. Bằng mang .
B . Chân hàm
C . Tuyến bài tiết
D . Chân
Câu 14 : Tôm sống cấu tạo cơ thể gồm mấy phần ?
A . 1 phần
B . 2 phần
C . 3 phần
D . 4 phần