a) Viết các phân số \(\dfrac{6}{20};\dfrac{9}{12};\dfrac{12}{32}\) theo thứ tự từ bé đến lớn: ...
b) Viết các phân số \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{6};\dfrac{3}{4}\) theo thứ tự từ lớn đến bé: ...
trong các phân số sau, phân số bé nhất là:
A.\(\dfrac{6}{6}\) B.\(\dfrac{6}{7}\) C.\(\dfrac{6}{8}\) D.\(\dfrac{6}{9}\)
Phân số \(\dfrac{5}{6}\) bằng phân số nào dưới đây?
A.\(\dfrac{20}{24}\) B.\(\dfrac{24}{20}\) C.\(\dfrac{20}{18}\) D.\(\dfrac{18}{20}\)
Trong các phân số \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{4}{10},\dfrac{16}{9},\dfrac{10}{20},\dfrac{8}{18}\)
a) Phân số nào là phân số tối giản?
b) Rút gọn các phân số chưa tối giản
a) \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{16}{9}\)
b)
\(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{8}{18}=\dfrac{4}{9}\)
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \dfrac{5}{-6} ?
\dfrac{-10}{14}\dfrac{-20}{24}\dfrac{-5}{6}\dfrac{-10}{12}\dfrac{-6}{6}a) Viết các phân số \(\dfrac{6}{11}\); \(\dfrac{23}{33}\); \(\dfrac{2}{3}\) theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết các phân số \(\dfrac{8}{9}\); \(\dfrac{8}{11}\); \(\dfrac{9}{8}\) theo thứ tự từ lớn đến bé.
a) Ta có: \(\dfrac{6}{11}=\dfrac{18}{33}\);
\(\dfrac{23}{33}=\dfrac{23}{33}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{22}{33}\)
Do đó: \(\dfrac{6}{11}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{23}{33}\)
b) Ta có: \(1>\dfrac{8}{9}>\dfrac{8}{11}\)
\(\dfrac{9}{8}=\dfrac{8}{8}>1\)
Do đó: \(\dfrac{9}{8}>\dfrac{8}{9}>\dfrac{8}{11}\)
a) \(\dfrac{6}{11};\dfrac{2}{3};\dfrac{23}{33}\)
b) \(\dfrac{9}{8};\dfrac{8}{9};\dfrac{8}{11}\)
a/ Quy đồng mẫu số các phân số:
\(\dfrac{6}{11}=\dfrac{6\cdot3}{11\cdot3}=\dfrac{18}{33}\) (1)
\(\dfrac{23}{33}\) (2)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot11}{3\cdot11}=\dfrac{22}{33}\) (3)
Từ (1), (2), và (3)
=> Thứ tự các phân số từ bé đến lớn là: \(\dfrac{6}{11};\dfrac{2}{3};\dfrac{23}{33}\)
a, Tìm các phân số có mẫu là 20 lớn hơn \(\dfrac{4}{13}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{5}{13}\)
b, Tìm các phân số lớn hơn \(\dfrac{5}{7}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{5}{6}\)
a: Gọi tử là x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{4}{13}< \dfrac{x}{20}< \dfrac{5}{13}\)
=>80<13x<100
=>x=5
b: Vì 5/7<5/6 nên không có phân số nào lớn hơn 5/7 và nhỏ hơn 5/6
a) trong các phân số sau đây, phân số nào việt được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}.\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuồn hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân: \(\dfrac{-7}{20};\dfrac{-12}{15};\dfrac{-16}{500};5\dfrac{4}{25}.\)
\(-\dfrac{7}{20}=-0.35\)
\(-\dfrac{12}{15}=-0.8\)
\(-\dfrac{16}{500}=-0.032\)
\(5\dfrac{4}{25}=5\cdot\dfrac{16}{100}=5.16\)
\(\dfrac{-7}{20}=-0,35\)
\(\dfrac{-12}{15}=-0,8\)
\(\dfrac{-16}{500}=-0,032\)
\(5\dfrac{4}{25}=\dfrac{129}{25}=5,16\)
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)
1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}.\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn