Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
14 tháng 3 2023 lúc 23:04

a) Có thể thu khí H2 bằng cách đẩy không khí và đặt úp bình vì khí H2 nhẹ hơn không khí 

b) Có thể thu khí O2 bằng cách đẩy không khí và đặt ngửa bình vì khí O2 nặng hơn không khí 

 

thaonhu
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết

Câu 5:

\(a,m_{CaCl_2}=n_{CaCl_2}.M_{CaCl_2}=0,2.111=22,2\left(g\right)\\ b,n_{CO_2\left(ĐKC\right)}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

Câu 6: Úp đứng bình vì khí O2 nặng hơn không khí. (32>29)

help me
Xem chi tiết
Lihnn_xj
14 tháng 1 2022 lúc 10:09

Theo mình là đặt đứng bình. Vì CO2  nặng hơn không khí 

\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)

Tô Mì
14 tháng 1 2022 lúc 10:11

Đứng bình. Giải thích:

\(d_{CO_2\text{/}kk}=\dfrac{M_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)

=> CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần => CO2 ở dưới nên phải đặt đứng bình để thu được khí.

AK-47
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
29 tháng 12 2022 lúc 21:41

dH2/O2=232=0,0625dH2/O2=232=0,0625

→→ Khí H2H2 nhẹ hơn khí O2O2 và bằng 0,06250,0625 lần khí O2O2

dN2/O2=2832=0,875dN2/O2=2832=0,875

→→ Khí N2N2 nhẹ hơn khí O2O2 0,8750,875 lần

dSO2/O2=6432=2dSO2/O2=6432=2

→→ Khí SO2SO2 nặng hơn O2O2 22 lần 

dCH4/O2=1632=0,5dCH4/O2=1632=0,5

→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn khí O2O2 0,50,5 lần 

dH2S/O2=3432=1,0625dH2S/O2=3432=1,0625

→→ Khí H2SH2S nặng hơn O2O2 1,06251,0625 lần 

∘∘

dH2/kk=229≈0,07dH2/kk=229≈0,07

→→ Khí H2H2 nhẹ hơn không khí 0,07 lần

dN2/kk=2829≈0,97dN2/kk=2829≈0,97

→→ Khí N2N2 nhẹ hơn không khí 0,97 lần

dSO2/kk=6429≈2,21dSO2/kk=6429≈2,21

→→ Khí SO2SO2 nặng hơn không khí 2,212,21 lần

dCH4/kk=1629≈0,55dCH4/kk=1629≈0,55

→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần

dH2S/kk=3429≈1,17dH2S/kk=3429≈1,17

→→ Khí H2SH2S hơn không khí 1,17 lần 

∘∘

Thu khí bằng cách đặt ngược bình : H2,N2,CH4H2,N2,CH4

Thu khí bằng cách đặt đứng bình : SO2,H2SSO2,H2S

→→ Khí nhẹ hơn không khí thì đặt ngược bình còn khí nặng hơn không khí thì đặt đứng bình

AK-47
Xem chi tiết
thanh trúc
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 12 2023 lúc 20:28

a. Trong phòng thí nghiệm:

\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Trong công nghiệp:

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)

b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí

Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.

 c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.

d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối

Ví dụ: NaOH

\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 17:29

Hidro nhẹ hơn không khí vì (d\(\dfrac{H_2}{kk}\)\(\dfrac{2}{29}\)<1)

Oxi nặng hơn không khí vì (d\(\dfrac{O_2}{kk}\)=\(\dfrac{32}{29}\)>1)

Để thu được khí hidro khi điều chế cần đặt úp bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí ,nếu ngửa bình hidro sẽ bay ra khỏi bình .

Ngược lại để thu được khí oxi khi điều chế cần ngửa bình vì oxi nặng hơn không khí sẽ lắng xuống đáy bình , nếu úp bình oxi sẽ lắng xuống và thoát ra khỏi bình 

 
Hoang Minh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
17 tháng 3 2023 lúc 21:39

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

⭐Hannie⭐
17 tháng 3 2023 lúc 21:40

Để ống nghiệm miêng hướng lên trên

Vì Oxi nặng hơn không khí 

Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .

Nguyên Khôi
17 tháng 3 2023 lúc 21:42

Khi thu khí oxi phải để ống nghiệm thẳng đứng miệng ống hướn lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí. Không thể làm như thế đối với khí hiđro vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.