Hòa tan 23,2 gam một oxit bazơ cần dùng dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Tìm CTHH của oxit bazơ
Cho 2,3 gam Na tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch bazơ. a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. Xác định nồng độ mol của dd thu được. b. Hoà tan 2,4 gam một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30 gam dung dịch HCl 7,3 %. Tìm công thức của oxit?
\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)
Hỗn hợp chất rắn X gồm kim loại hóa trị I và oxit của nó. Cho 23,2 gam X vào nước dư thu được 32 gam Bazơ Y và 2,24 lít khí H2 (đktc). Tìm CTHH của X. Hòa tan 6g Y vào nước được dung dịch 4,48l khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối
Bài 1 :
$n_{H_2} = 0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$
X gồm $R$ và $R_2O$
$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$
$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$
Ta có :
$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$
Vậy X gồm $Na,Na_2O$
$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có :
$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.
Chứng tỏ sinh ra muối axit
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$
a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$
Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)
Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$
b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$
$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$
Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$
$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$
Cho 19,5 gam kẽm phản ứng với dung dịch chứa 40 gam H2SO4. Toàn bộ lượng H2 thu được đem phản ứng với một oxit bazơ. Sau phản ứng thu được 11,2 gam kim loại. Xác định CTHH của oxit bazơ? Gọi tên oxit bazơ?
Gọi hóa trị kim loại R cần tìm là \(x\) \(\left(x\in\left\{2;3;\dfrac{8}{3}\right\}\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(R_2O_x+xH_2\underrightarrow{t^o}2R+xH_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Zn phản ứng hết
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56x}{3}\)
Ta thấy \(x=3\) thì \(M_R=56\) nên kim loại cần tìm là Sắt
+) Công thức của oxit bazơ: Fe2O3
+) Gọi tên: Sắt (III) oxit
Hòa tan 5,1 gam oxit của một kim loại hóa trị 3 bằng dung dịch axit HCL, số mol axit cần dùng là 0,3mol. Tìm công thức oxit
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 4 oxit bazơ cần dùng vừa đúng 1,6 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chứa 4 muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Y được 107,4g muối khan. Xác định giá trị m?
Bài 7: Để trung hòa V ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thì cần 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa, dung dịch Y. a) Tính V, m. b) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y.
Bài 8: Cho 2,88 gam một kim loại X có hóa trị không đổi tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Để trung hòa vừa đủ trong dung dịch A cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định tên kim loại X.
Bài 6 :
Bảo toàn nguyên tố H :
$n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} =1,6.0,5 = 0,8(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m = 107,4 + 0,8.18 - 0,8.98 = 43,4(gam)$
Bài 7 :
$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$n_{HCl} = 0,001V(mol) ; n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,001}{2} + 5.10^{-4}V = 10^{-3}V = 0,2$
$\Rightarrow V = 200(ml)$
$n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.233 = 23,3(gam)$
b)
$n_{BaCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$m_{BaCl_2} = 0,1.208 = 20,8(gam)$
Câu 8 :
$n_{HCl} = 0,3(mol)$
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl\ pư} = 0,3 - 0,06 = 0,24(mol)$
Gọi n hóa trị của X
$2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_X = \dfrac{1}{n}.n_{HCl} = \dfrac{0,24}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,24}{n}.X = 2,88 \Rightarrow X = 12n$
Với n = 2 thì $X = 24(Magie)$
Cho 37,2 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. a. Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%( có khối lượng riêng d= 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên
\(a,PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{37,2}{62}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4M\\ b,PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{58,8\cdot100\%}{20\%}=294\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{dd}=\dfrac{294}{1,14}\approx257,9\left(ml\right)\)
hòa tan 5,1 gam oxit của một kim loại hóa trị 3 bằng dung dịch HCl, số mol X cần dùng là 0,3 mol .Công thức phân tử của Oxit là gì?
gọi công thức oxit đó là : A2O3
PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O
0,05<-0,3
=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol
=> MA=(102-16.3):2=27
=> A là Al
=> công thức oxit là Al2O3
Hòa tan hoàn toàn 8g oxit bazơ của kim loại hóa trị III cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5 M xác định công thức oxit gọi tên
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
hòa tan hết 12,4 gam Natri oxit (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịch NaOH Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. (Biết Na=23, O=16
\(n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2mol\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,2 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,4
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{\dfrac{500}{1000}}=0,8M\)