Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái An
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 4 2021 lúc 6:22

a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.

c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Buddy
23 tháng 4 2022 lúc 21:20

a.  Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,

khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?

=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi

b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải

đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.

=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ

c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,

khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .

do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại

d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?

đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2018 lúc 2:16

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)

Minh Phương
8 tháng 3 2023 lúc 21:06

Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.haha

Thao Thao
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

Phong Thần
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

Minh Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Tham Khảo !

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:38

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:45

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 16:22

Câu 5: Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\) 

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\) 

Loding
Xem chi tiết
Kieu Diem
8 tháng 5 2021 lúc 12:52

a)Giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách, khi khuấy lên , các phân tử đường và nước sẽ xen lẫn vào nhau , do đó đường tan và nước có vị ngọt.

b)Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mừi nước hoa.

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
20 tháng 5 2022 lúc 20:59

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 9 2021 lúc 10:09

a. Khi sôi thì nước sẽ bị bốc hơi, nhưng do đậy vung nên hơi nước không thoát ra ngoài được \(\Rightarrow\) hơi nước tụ lại thành nhiều giọt nước trên nắp vung.

b. Có vị giống nước bình thường. Nước trong nước muối đã bay hơi.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 9 2021 lúc 10:05

a) Vì khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi nước gặp nắp vung lạnh (nhiệt độ nắp vung thấp hơn nhiệt độ sôi của nước) nên sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước.

b) Nước trên nắp vung không có vị mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước bay hơi, muối không bay hơi

Hắc Hoàng Thiên Sữa
13 tháng 9 2021 lúc 10:05

a) Vì khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi nước gặp nắp vung lạnh, nhiệt độ nắp vung thấp hơn nhiệt độ sôi của nước nên sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước.

b) Nước trên nắp vung không có vị mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước bay hơi, muối không bay hơi