Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?
Lấy một cốc nước đầy và một thìa đường con. Cho dần dần đường vào cốc nước cho đến khi hết ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài. Hãy giải thích.
Lấy một cốc nước đầy và một muỗng nhỏ muối tinh.Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết muỗng muối ta thấy mực nước vẫn không dâng lên và nước không tràn ra ngoài? Giải thích
Thả nhẹ 1 thìa hạt muối tinh vào trong một cốc nước. Các hạt muối chìm xuống đáy cốc. Dù không khuấy nhung chỉ sau một thời gian ngắn, ta nếm thử ở trên thì thấy nước có vị mặn. Tại sao? Nếu đổ thêm nước nóng vào cốc thì muối tan nhanh hơn hay chậm hơn? Tại sao?
cho 1 thìa muối vào trong 1 cốc nước. dù không khấy cũng chỉ sau 1 thời gian ngắn ta nếm thấy nước có vị mặn. tại sao có hiện tượng trên? nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi? tại sao?
: ĐỔ MỘT THÌA ĐƯỜNG VÀO MỘT CỐC NƯỚC Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG VÀ MỘT CỐC NƯỚC LẠNH (LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐƯỜNG CHO VÀO 2 CỐC LÀ NHƯ NHAU) THÌ CỐC NÀO SẼ HÒA TAN ĐƯỜNG NHANH HƠN. HÃY LÀM THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐIỀU ĐÓ VÀ GIẢI THÍCH VÌ SAO?
Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng. Hỏi: Nhiệt lượng mà hai thìa thu được từ nước có bằng nhau không? Tại sao?
Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng. Hỏi:Nhiệt độ cuối cùng của hai thìa có bằng nhau không? Tại sao?
tại sao khi thả một ít muối vào cốc nước rồi khuấy đều, muối tan trong nước và nước có vị mặn?