Phương trình phản ứng Buta-1,3-d9ien tác dụng với H2 dư (Ni,t)
cho 13,5 gam nhôm tác dụng vs HCl theo phản ứng sau Al + HCl -> AlCl3 + H2
a, lập Phương trình phản ứng
b, xác định tỷ lệ các chất của phản ứng
c, Tính thể tích H2 sinh ra ở ( ĐKTC )
a)
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2 \)
b)
Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2 là 2 : 6 : 2 : 3
c)
Ta có : \(n_{Al} = \dfrac{13,5}{27} = 0,5(mol)\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,75(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,75.22,4 = 16,8(lít)\)
Cho m gam Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 6,72 lít khí hydrogen (H2) ở đktc
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính giá trị m và khối lượng muối thu được sau phản ứng
c) Tính giá V
d) Dẫn toàn bộ lượng khí hydrogen thu được ở trên đi qua 32 gam bột Fe2O3 đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---------------0,3<----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=0,3.65=19,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,3.136=40,8\left(g\right)\\V_{ddHCl}:thiếu.C_M\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
LTL: \(0,2>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3 dư
Theo pthh: nFe2O3 (pư) = \(\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
nFe = \(\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
=> mchất rắn = 0,1.160 + 0,2.56 = 27,2 (g)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,3---0,6----0,3----0,3
n H2=0,3 mol
=>m Zn=0,3.65=19,5g
=>m muối=0,3.136=40,8g
c) thiếu đề
d)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,3------0,2
n Fe2O3=0,2 mol
=>Fe2O3 dư
=>m cr=0,2.56+0,1.160=27,2g
1) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% (d= 1,84g/ml) để trong đó chứa 2,45g H2SO4
2)Cho Fe2O3 tác dụng với axit sunfuaric theo phương trình phản ứng sau:
Fe2O3+ 3H2SO4 ---> Fe(SO4)2 +3H2O
Nếu lấy 4,8g Fe2O3 tác dụng với 15ml dung dịch H2SO4
A) Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
B) Tính khối lượng muối sunfat thu được sau khi phản ứng
3) Dùng 500ml dung dịch H2SO4 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại
A)Viết pthh của phản ứng
B) Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được
C) Tính thể tích khi H2 thoát ra( đktc)
1,Ta có:
C%H2SO4=mH2SO4D.VddH2SO4.100C%H2SO4=mH2SO4D.VddH2SO4.100
⇔96=2,451,84.VddH2SO4.100⇔96=2,451,84.VddH2SO4.100
⇒VddH2SO4=1,387(ml)⇒VddH2SO4=1,387(ml)
Vậy phải lấy 1,387 ml dd H2SO4 96% D=1,84 g/mol để trong đó có chứa 2,45(g) H2SO4
Dạ mọi người giúp em bài Toán 8 này với ạ! Dạ em cảm ơn ạ
Cho dung dich H2SO4 0,25M tác dụng vừa đủ với 21,6 g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3 thấy thoát ra một hh khí có tỉ khối với H2 là 15 và tạo ra 38g muối sunfat.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng. Biết dùng dư 20%
c) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh A
d) nếu cho dd sau phản ứng tác dụng với dd NH3. Tính V khí NH3 đã phản ứng
Bài 1: Cho 5,6g iron tác dụng với dung dịch hydrochloric acid sinh ra 0,2g khí hydrogen và 205g muối iron (II) chloride FeCl2.
1. Dấu hiệu xảy ra phản ứng.
2. Viết phương trình chữ của phản ứng trên
3. Tính khối lượng dung dịch hydrochloric acid đã dùng.
4. Lập PTHH phản ứng trên.
a. Iron tan dần, có khí không màu thoát ra
b. Iron + hydrochloric acid → iron (II) chloride + khí hydrogen
c.
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=205+0.2-5.6=199.6\left(g\right)\)
d.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho 10,2g Al2O3 tác dụng với 400g dd HCl 9,125%
a, Viết phương trình hóa học
b, Tính nồng độ % các chất trong dd sau phản ứng
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nAl2O3=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\nHCl=\dfrac{400.9,125}{100.36,5}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a) Ta có PTHH :
\(Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O\)
0,1mol.........0,6mol......0,2mol
Theo PTHH ta có : \(nAl2O3=\dfrac{0,1}{1}mol< nHCl=\dfrac{1}{6}mol\)
=> nHCl dư ( tính theo nAl2O3 )
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%AlCl3=\dfrac{0,2.133,5}{10,2+400}.100\%=6,5\%\\C\%HCl\left(d\text{ư}\right)=\dfrac{\left(1-0,6\right).36,5}{10,2+400}.100\%\approx3,56\%\end{matrix}\right.\)
a) PTHH
Al2O3(0,1) + 6HCl(1) -----> 2AlCl3(0,2) + 3H2O(0,3)
b)
Theo đề bài ta có :
nAl2O3 = 10,2 : (54 + 48) = 0,1(mol)
mHCl = 400 . 9,125% = 36,5(g)
=> nHCl = 36,5 : 36,5 = 1 (mol)
Ta Thấy :
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{1}{6}\)
=> nHCl(dư) = 1 - 0,1 . 6 = 0,4(mol)
=> mHCl (dư) = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
Ta có : Al2O3 hết
=> nAlCl3 = 0,2 (mol)
=> mAlCl3 = 0,2 . (27 + 35,5 . 3) = 26,7 (g)
mdd sau PỨ = mAl2O3 + mdd(HCl) = 410,2(g)
=> C%HCl(dư) = 14,6 . 100% : 410,2 = 3,56%
=> C%AlCl3 = 26,7 . 100% : 410,2 = 6,51%
Cho 13 gam kẽm tác dụng với axit clohidric theo sơ đồ phản ứng sau : Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a/ Lập phương trình hóa học trên ?
b/ Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành sau phản ứng
c/ Nếu lấy phân nửa lượng kẽm trêb (6,5g) thì cần bao nhiêu gam axit HCl để phản ứng vừa đủ ?
_giúp em với ạ_
a) \(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có:
nZnCl2=nZn=0,2(mol)
mZnCl2=nZnCl2.MZnCl2=0,2.136=27,2(g)
c) \(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có:
\(n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Cho 280 kg vôi sống ( có chứa 10% tạp chất tác dụng vs nước )
a) Tính khối lượng vôi tôi có thể thu được nếu hiệu suất phản ứng là 85%
b) Lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCL(dư). Tính khối lượng muối tạo thành biết tạp chất không ảnh hưởng đến quá trình phản ứng
a)
Theo đề bài ta có :
mCaO(nguyên chất) = 280 . (100% - 10%) = 252(kg) = 252000(g)
Ta có PTHH :
CaO + H2O -----> Ca(OH)2
Ta có :
nCaO = 252000 : (40 + 16) = 4500(mol)
Ta thấy :
nCaO = nCa(OH)2 = 4500(mol)
=> mCa(OH)2 lý thuyết = 4500 . (40 + 16 . 2 + 1. 2) = 333000(mol)
=> mCa(OH)2 thu được = 333000 . 85% = 283050(g) = 283,05(kg)
b)
Ta có PTHH :
Ca(OH)2 + 2HCl ----> CaCl2 + 2H2O
Ta có :
nCa(OH)2 PỨ = 283050 : (40 + 34) = 3825(mol)
=> nCaCl2 = 3825(mol)
=> mCaCl2 = 3825 . (40 + 71) = 424575(g) = 424,575(kg)
a) Ta có :
Khối lượng của CaCO3 (Vôi sống ) sau khi loại bỏ tạp chất là :
mCaCO3 = \(\dfrac{280.10}{100}=28\left(g\right)\)
Vì hiệu suất phản ứng là 85% nên ta có :
mCaCO3(thu-được)= \(\dfrac{28.85}{100}=23,8\left(g\right)\) => nCaCO3 = \(\dfrac{23,8}{100}=0,238\left(mol\right)\)
b) Ta có PTHH :
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2
0,238mol.................0,238mol
=> mCaCl2 = 0,238 .111 =26,418 (g)
Vậy....
Đốt nóng hỗn hợp X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là:
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,25
D. 0,6
Đáp án A
Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau:
nH2= 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol
Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
⇒nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:
⇒∑n Al trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol