Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ.
1. phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
2. nêu ngắn gọn nội dung câu chuyện
3.Những từ ngữ “nung đốt”, “vết nứt”, “vỡ ra”, “va đập”, “lăn lộn”, “bị thương” cùng nhằm biểu đạt nội dung gì?
Cho tam giác ABC (AB < AC) có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn (O). Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C và B xuống đường thẳng AD. Gọi M là trung điểm BC
a, Chứng minh tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp
b, Chứng minh HE// BD
c, CHứng minh diện tích tam giác ABC = AB.AC. BC/4R
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, trên cùng một nửa đường trong (O) lấy 2 điểm G và E (theo thử tự A, G, E, B)sao cho tia AG cắt tia BA tại D. đường thẳng vuông góc với BD tại D cắt BE tại C, đường thẳng CA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là F
a, CHứng minh tứ giác DFBC nội tiếpb, Chứng minh BF=BG
a, Chứng minh DA/BA = DG.DE/BE.BC
Cho đường tròng tâm O, dây cung AB cố định (AB không phải là đường kính của đường tròn, Từ điểm M di động trên cung nhỏ AB (M khác A và M khác B), kẻ dây cung MN vuông góc với AB tại H. Từ điểm M kẻ đường vuông góc với NA cắt đường thẳng NA tại Q.
a, Chứng minh điểm A, M, H, Q nằm trên 1 đường tròn, Từ đó suy ra MN là tia phân giác của góc BMQ
b, Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với NB tại P. Chứng minh góc AMQ = góc PMB
c, Chứng minh 3 điểm P, H, Q thẳng hàng
d, Xác định vị trí của M trên cung AB để MQ.AN + MP.BN có giá trị lớn nhất