Cho biểu thức A = C × 50 - 19,2
a) Tính giá trị của A với C = 0,5
b) Tính C khi A = 80,8
Cho biểu thức : A= X x 50 -19,2
a)Tính giá trị của A với X= 0,5
b)Tính X khi A= 80,8
a) Với x = 0,5 ta có:
A = 0,5 x 50 - 19,2
= 25 - 19,2
= 5,8
b) Ta có: A = X x 50 - 19,2 = 80,8
\(\Rightarrow\) X x 50 = 100
\(\Rightarrow\) X = 2
Chúc bạn học tốt
cho biểu thức A = x * 50 - 19,2
a } tính giá trị của A với x = 0,5
b } tính x khi A = 80,8
A) A = 0,5 * 50 - 19,2
= 25 - 19,2
= 5,8
b) x * 50 - 19,2 = 80,8
x * 50 = 80,8 + 19,2
x * 50 = 100
x = 100 : 50
x = 2
bài này dễ mà em =.=
a, A=0.5*50-19.2=5.8
b, 80.8=x*50-19.2
=> x= 2
Cho biểu thức với . a) Rút gọn biểu thức ; b) Tìm điều kiện của để ; c) Tìm các giá trị nguyên của để có giá trị nguyên; d)* Với , hãy tìm giá trị lớn nhất của . Bài 8: Cho biểu thức ; với . a) Tính giá trị biểu thức khi . b) Rút gọn biểu thức . c) So sánh với 1. d) Tìm để có giá trị nguyên.
42. Cho A = x² - 3x - 1, B = 2x2-x-3, C= 3x²+ 5x - 1.
Tính A - B + C rồi tính giá trị của biểu thức với x = 1 2
43. Cho A = 2x(x + 1)(x-3)-(2x-1)(3x-1) + 3(3x² + x + 1).
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm thương và dư khi chia A cho 2x − 1.
c) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức 2x-1.
44. Tìm nghiệm của các đa thức :
a) 3x-7;
b) 2x² + 9;
\(Bài.44:\\ a,3x-7=0\\ \Leftrightarrow3x=7\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\\ b.2x^2+9=0\\ \Leftrightarrow x^2=-\dfrac{9}{2}\left(vô.lí\right)\\ \Rightarrow Không.có.x.thoả.mãn\)
43:
a: \(A=2x\left(x^2-2x-3\right)-6x^2+5x-1+9x^2+3x+3\)
\(=2x^3-4x^2-6x+3x^2+8x+2\)
\(=2x^3-x^2+2x+2\)
b: \(\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{x^2\left(2x-1\right)+2x-1+3}{2x-1}=x^2+1+\dfrac{3}{2x-1}\)
Thương là x^2+1
Dư là 3
c: A chia hết cho 2x-1
=>3 chia hết cho 2x-1
=>2x-1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {1;0;2;-1}
B1 Cho biểu thức: A=(-a+b-c)-(-a-b-c)
a) Rút gọn A
b)Tính giá trụ của A khi a = 1; b = -1; c = -2
B2 Cho biểu thức A =(-m+n-p)-(-m-n-p)
a) Rút gọn A
b)Tính giá trị của A khi m = 1; n = -1; p = -2
B3 Cho biểu thức : A=(-2a+3b-4c)-(-2a-3b-4c)
a) Rút gọn A
b)Tính giá trị của A khi a = 2012;b = -1;c = -2013
Tính giá trị của biểu thức B biết: B^2 = c(a-b)- b(a-c) và a = -50, b-c =2
Tính giá trị của biểu thức B biết: B^2=c.(a-c)-b.(a-c) và a=-50,b-c=2
https://olm.vn/hoi-dap/detail/238275950921.html
mình trả lời ở đó rồi, bạn vô xem nhé
Cho \(A = - ( - 4x + 3y),B = 4x + 3y,C = 4x - 3y\). Khi tính giá trị của biểu thức tại \(x = - 1\) và \(y = - 2\), bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:
\(A = - ( - 4x + 3y) = - ( - 4. - 1 + 3. - 2) = - (4 + - 6) = - ( - 2) = 2\).
\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 = - 4 + - 6 = - 10\).
\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) = - 4 - - 6 = - 4 + 6 = 2\).
Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.
cho biểu thức: A= \(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)với x≥4.Giá trị nhỏ nhất của A là:
A 0,5
B 2
C 4
D 2,5
\(A\ge2\sqrt{\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=2\left(B\right)\)