Những câu hỏi liên quan
Carol Nguyễn
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
13 tháng 12 2021 lúc 20:29

tham khảo:
undefined

Bình luận (0)
Phạm Thuy Linh
13 tháng 12 2021 lúc 20:35

+ Sơ đồ con đường truyền bệnh kiết lị:

Phân người –> ruồi –> thức ăn –> cơ thể con người –> phát bệnh (dấu hiệu: đau bụng, tiêu chảy, sốt,…)

+ Biện pháp phòng chống:

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

– Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 20:29

Tham khảo

- Con đường tiêu hóa

- Biện pháp phòng chống

Bệnh Kiết Lỵ Là Gì, Uống Thuốc Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân & Cách Chữa

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:28

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:29
Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (1)
Hân Trần
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 15:21

REFER

Đau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;

Buồn nôn;

Nôn mửa;

Sốt trên 38 độ;

Mất nước,  thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị 

 Cách phòng bệnh kiết lỵ

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi

.Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

 

Bình luận (0)
Sunn
14 tháng 3 2022 lúc 15:22

Tham khảo

Người bị bệnh kiết lị thường có những biểu hiện:

Đau bụng hoặc đau co rút từng cơn

Buồn nôn

Nôn mửa

Sốt trên 38 độ

Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị

Nêu những biện pháp phòng chống kiết lị

Rửa tay thường xuyên và đúng cách

Không nuốt nước khi bơi

Bình luận (0)
Đào Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 14:01

Tham khảo

Con đường truyền bệnh

 

Bệnh kiết lỵ là bệnh nhiễm trùng ở ruột già do vi khuẩn gây nên.

Các con đường lây truyền bệnh kiết lị:

- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.

- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...

- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm

- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

Bình luận (0)

Tham khảo: 

Nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ

Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm vi khuẩn shigella". Bên cạnh đó, trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
6 tháng 1 2022 lúc 14:01

TK

Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm vi khuẩn shigella". Bên cạnh đó, trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Thanhtruc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 19:15

Tham khảo

- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.

- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột

- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường 

+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:11

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:11

Tác hại của trùng kiết lị

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to.

+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

Bình luận (1)
lê phương linh
Xem chi tiết
scotty
25 tháng 3 2022 lúc 20:03

Phân biệt : 

                  Kiết lị                    Sốt rét
Tác nhân gây bệnh- Do vi khuẩn gây viêm đại tràng và trực tràng- Do kí sinh trùng sốt rét gây nên
Con đường truyền bệnh- Truyền bệnh từ con đường ăn uống, đụng chạm,... vô tình đưa vi khuẩn vào trực, đại tràng gây viêm- Truyền bệnh nhờ con đường máu (muỗi mang kí sinh trùng cắn người nên truyền kí sinh trùng vào máu người gây bệnh)
Biểu hiện- Đau bụng, tiêu chảy nặng hay nhẹ, buồn nôn, sốt,.....- Sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể yếu ớt, nôn mửa, thiếu máu,...
Cách phòng tránh- Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tránh nghịch bẩn, giữ vệ sinh cơ thể và nơi ở, khi phát hiện bệnh nên đi khám ngay- Phát quang bụi rậm, ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi, đi ngủ bỏ màn chống muỗi, giữ vệ sinh nhà cửa, khi thấy biểu hiện bệnh nên đi khám ngay
Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 20:01
BỆNH KIẾT LỊĐau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;Buồn nôn;Nôn mửa;Sốt trên 38 độ;Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trịBỆNH SỐT RÉTĐổ mồ hôi.Nhức đầu.Đau nhức cơ thể.Mệt mỏi.Các vấn đề về dạ dày – ruột: mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn và nôn, đau bụng, tiêu chảy.Da trông có màu vàng – Bác sĩ gọi triệu chứng này là “vàng da.”Ho.Nhịp tim nhanh hoặc thở gấp.CON ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH KIẾT LỊ THƯỜNG QUA THỨC ĂN
CÒN BỆNH SỐT RÉT TRUNG GIAN LÀ Ở MUỖI
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH SỐT RÉT NGỦ MÙN VỆ SINH NƠI Ở
Cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu.
Bình luận (0)
ERROR
25 tháng 3 2022 lúc 20:05

BỆNH KIẾT LỊĐau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;Buồn nôn;Nôn mửa;Sốt trên 38 độ;Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trịBỆNH SỐT RÉTĐổ mồ hôi.Nhức đầu.Đau nhức cơ thể.Mệt mỏi.Các vấn đề về dạ dày – ruột: mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn và nôn, đau bụng, tiêu chảy.Da trông có màu vàng – Bác sĩ gọi triệu chứng này là “vàng da.”Ho.Nhịp tim nhanh hoặc thở gấp.CON ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH KIẾT LỊ THƯỜNG QUA THỨC ĂN
CÒN BỆNH SỐT RÉT TRUNG GIAN LÀ Ở MUỖI
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH SỐT RÉT NGỦ MÙN VỆ SINH NƠI Ở
Cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu.

Bình luận (1)
Phạm Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
22 tháng 1 2016 lúc 9:37

sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng . Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo , lạc hậu và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế . Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh , từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em . Khi điều trị đúng cách , người bị sốt rét thường có thể được trông đợi là hồi phục hoàn toàn . Tuy nhiên bệnh sốt rét nặng có thể tiến triển cực kì nhanh và gây chết người chỉ trong vài giờ hoặc vài ngày . Đối với hầu hết các ca bệnh nặng , tỉ lệ tử vong lên đến 20% thậm chí phải chăm sóc và điều trị đặc biệt . Ở trẻ nhỏ , bệnh sốt rét gây chứng mất máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chóng và gây tổn thương não trực tiếp từ sốt rét thể não 

kiết lỵ la tình trạng nhiễm trùng ở ruột già . Có 2 nguyên nhân chính gây bệnh kiết lỵ , vì vậy các chuyên gia cũng chia kiết lỵ ra làm 2 loại khác nhau . Lỵ do Entamoeba histolyca gây ra được gọi là lỵ amibe , loại còn lại do vi khuẩn Shigella gây ra gọi là lỵ trực trùng

+ Lỵ trực trùng do vi khuẩn Shigella gây ra , làm viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng . Bệnh này rất dễ nhận ra vì các triệu chứng đến ồ ạt và có tình trạng mệt mỏi , kiệt sức

+ Lỵ amibe do một loại amibe gây ra , có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột , viêm đại tràng...Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây áp xe gan . Bệnh này khó nhận ra hơn vì không có biểu hiện rõ ràng mà chỉ âm ỉ

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
21 tháng 1 2016 lúc 20:20

* Trùng sốt rét kí sinh trong ruột non người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen

- Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới; chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.

* Trùng kiết lị -> thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người -> ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu -> tiêu hóa và sinh sản nhanh.

Bình luận (1)
Phạm Lê Kim Ngân
21 tháng 1 2016 lúc 20:30

sự nguy hiểm mà bạn

Bình luận (0)
duyên phạm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 11:47

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

 

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

Bình luận (0)
Trân Huyền
Xem chi tiết
Shauna
20 tháng 9 2021 lúc 9:14
Bình luận (0)