Sinh học 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Lê Kim Ngân

tuyên truyền về sự nguy hiểm của bệnh sốt rét và bệnh kiết lị đối với con người . Tuyên truyền trong cộng đồng về việc rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn để phòng chống bệnh kiết lị ( chương trình VNEN nhé )

Nguyễn Lê Phương Huỳnh
22 tháng 1 2016 lúc 9:37

sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng . Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo , lạc hậu và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế . Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh , từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em . Khi điều trị đúng cách , người bị sốt rét thường có thể được trông đợi là hồi phục hoàn toàn . Tuy nhiên bệnh sốt rét nặng có thể tiến triển cực kì nhanh và gây chết người chỉ trong vài giờ hoặc vài ngày . Đối với hầu hết các ca bệnh nặng , tỉ lệ tử vong lên đến 20% thậm chí phải chăm sóc và điều trị đặc biệt . Ở trẻ nhỏ , bệnh sốt rét gây chứng mất máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chóng và gây tổn thương não trực tiếp từ sốt rét thể não 

kiết lỵ la tình trạng nhiễm trùng ở ruột già . Có 2 nguyên nhân chính gây bệnh kiết lỵ , vì vậy các chuyên gia cũng chia kiết lỵ ra làm 2 loại khác nhau . Lỵ do Entamoeba histolyca gây ra được gọi là lỵ amibe , loại còn lại do vi khuẩn Shigella gây ra gọi là lỵ trực trùng

+ Lỵ trực trùng do vi khuẩn Shigella gây ra , làm viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng . Bệnh này rất dễ nhận ra vì các triệu chứng đến ồ ạt và có tình trạng mệt mỏi , kiệt sức

+ Lỵ amibe do một loại amibe gây ra , có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột , viêm đại tràng...Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây áp xe gan . Bệnh này khó nhận ra hơn vì không có biểu hiện rõ ràng mà chỉ âm ỉ

Lê Mỹ Linh
21 tháng 1 2016 lúc 20:20

* Trùng sốt rét kí sinh trong ruột non người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen

- Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới; chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.

* Trùng kiết lị -> thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người -> ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu -> tiêu hóa và sinh sản nhanh.

Phạm Lê Kim Ngân
21 tháng 1 2016 lúc 20:30

sự nguy hiểm mà bạn

Phạm Lê Kim Ngân
22 tháng 1 2016 lúc 11:04

cám ơn nha P.Huỳnh

 

Nguyễn Lê Phương Huỳnh
23 tháng 1 2016 lúc 11:25

không có gì hihi vui

Nguyễn MinhTân
24 tháng 1 2016 lúc 18:15

-Trùng sốt rét :

Trùng sốt rét kí sinh trong máu người và thành ruột, tuyến nước bột của muỗi Anophen

Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và cùng lúc cho ra nhiều trùng sốt rét mới. Phá vỡ hồng cầu chui ra rồi lại chui vào nhiều hồng cầu khác. Tiếp tục chu trình phá vỡ hồng cầu, gây ra bệnh sốt rét

-Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị -> thức ăn đồ uống vào ống tiêu hoá của người

Ở ruột, chúng chui ra khỏi bào sát gây ra các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu-> tiêu hoá và sinh sản nhanh

Hoàng Tùng Dương
2 tháng 2 2017 lúc 20:30

nhìn lại đề bài đi, đây là tuyên truyền về sự nguy hiểm chứ không phải khái niệm

bui thi hai yen
28 tháng 2 2017 lúc 19:32

thank you Phưng Huỳnh nhéhiuhiu


Các câu hỏi tương tự
Phạm Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Mỹ Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
Trần Mỹ Linh
Xem chi tiết
Lục Thương Thương
Xem chi tiết
Đào Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Từ Phương Thảo
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
Phạm Lê Kim Ngân
Xem chi tiết