Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 11 2016 lúc 21:56

a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam

b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:

mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 11 2016 lúc 12:53

a) Viết PTHH:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

P+ O2 ---> P2O5

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:

4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5

Bước 3: Viết PTHH

4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5

Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mP+ m(O2)= m(P2O5)

=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)

b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:

mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)

 

Bình luận (0)
VT Ngọc Minh
19 tháng 12 2017 lúc 19:04

a) Viết phương trình phản ứng:

4P+5O2→2P2O5

Theo định luật bảo toàn KL ta có:

mP+mO=MP2o5=142g

=> mO=mP2O5-mP= 142-62=80g

b)80.100:mkhông khí=25%

=> mKhông khi=80.100/25=320g

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Mĩ Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 18:30

nP = 15.5/31 = 0.5 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.5.....0.625

VO2 = 0.625 * 22.4 = 14 (l) 

nP2O5 = 28.4/142 = 0.2 (mol) 

=> nO2 = 0.2*5/2 = 0.5 (mol) 

VO2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l) 

 

Bình luận (0)
Phuong Mai
Xem chi tiết

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2hết\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,4=0,16\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 21:42

Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
13 tháng 3 2023 lúc 21:48

np=12,4/31=0,4(m)

n\(_{O_2}\)=12,8/32=0,4(m)

PTHH  :  4P + 5O2  ➞ 2P2O5

Tỉ lệ     :4         5           2

số mol :0,4      0,4

ta có tỉ lệ:0,4/4>0,4/5->P dư

PTHH  :  4P + 5O2  ➞ 2P2O5

Tỉ lệ     :4         5           2

số mol :0,32    0,4        0,16

m\(_{P_2O_5}\)=0,16.142=22,72(g)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
26 tháng 11 2021 lúc 9:05

Lớp 7 , Hóa học =)))))))))))))))

Bình luận (10)
Nguyễn Anh Khoa
26 tháng 11 2021 lúc 9:05

Lớp 7 có hóa à????

Bình luận (5)

lớp 7 có hóa ???              bucminh

Bình luận (4)
Hương Lan Tống
Xem chi tiết
hưng phúc
13 tháng 11 2021 lúc 15:54

1. a. \(PTHH:2Mg+O_2\overset{t^o}{--->}2MgO\left(1\right)\)

b. Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\)

c. \(PTHH:2KClO_3\xrightarrow[t^o]{MnO_2}2KCl+3O_2\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=40,83\left(g\right)\)

2. \(PTHH:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

a. Theo PT: \(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=0,01.3=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{O_2}=2.n_{Fe_3O_4}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Lê duy
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
25 tháng 3 2022 lúc 0:20

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 3 2023 lúc 19:07

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

c, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,15.122,5=18,375\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Tĩnh╰︵╯
Xem chi tiết
Thanh Ngân
21 tháng 12 2018 lúc 21:42

a/ Pứ : 4P + 5O2 -> 2P2O5 ( 1 )

0,2 -> 0,25 -> 0,1 ( mol )

b/ Ta có : nP = 6,2 :31 = 0,2 (mol )

Theo pứ (1) có : nO2 = 0,25 mol

=> VO2= 0,25 . 22,4 =5,6 (l)

c/ Theo pứ (1) : nP2O5 = 0,1 mol

=> mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

học tốt

Bình luận (0)
Lê Quang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 4 2023 lúc 23:22

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) - pư hóa hợp

b, \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=36,96.20\%=7,392\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{7,392}{22,4}=0,33\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,33}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,264\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,4-0,264=0,136\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,136.31=4,216\left(g\right)\)

c, \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,132\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,132.142=18,744\left(g\right)\)

Bình luận (0)