Những câu hỏi liên quan
subjects
Xem chi tiết
when the imposter is sus
28 tháng 12 2022 lúc 21:40

Để \(F=\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\) có giá trị nguyên thì \(5⋮\left(\sqrt{x}+1\right)\)

Suy ra \(\left(\sqrt{x}+1\right)\inƯ\left(5\right)\) hay \(\left(\sqrt{x}+1\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng:

\(\sqrt{x}+1\) 1 -1 5 -5
x 0 không có 2 không có

Vậy để \(F=\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\) có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
6 tháng 12 2021 lúc 9:13

Để B có nghĩa thì x ≥ 0 và x ≠ 1

\(B=\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\) nguyên khi \(\sqrt{x}-1\) thuộc ước của 5

⇒ \(\sqrt{x}-1\) ∈ \(\left\{1,-1,5,-5\right\}\)

\(TH1:\sqrt{x}-1=1\Rightarrow x=4\)

\(TH2:\sqrt{x}-1=-1\Rightarrow x=0\)

\(TH3:\sqrt{x}-1=5\Rightarrow x=36\)

\(TH4:\sqrt{x}-1=-5\Rightarrow x=-4\) (loại vì x ≥ 0)

Vậy \(x\in\left\{0,4,36\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 9:13

\(ĐK:x\ge0;x\ne1\\ B\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;5\right\}\left(\sqrt{x}-1\ge-1\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;6\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;4;36\right\}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Lily
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 14:45

Để A nguyên thì \(2\sqrt{x}+3⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}+9⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;11\right\}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;16\right\}\)

Bình luận (2)
ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:42

Lời giải:
Với $x$ nguyên, để $N$ nguyên thì $\sqrt{x}-5$ là ước của $9$

$\Rightarrow \sqrt{x}-5\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 9\right\}$

$\Rightarrow \sqrt{x}\in\left\{4; 6; 8; 2; 14; -4\right\}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên: $\sqrt{x}\in\left\{4; 6; 8; 2; 14\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{16; 36; 64; 4; 196\right\}$

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trường
Xem chi tiết
Mei Shine
18 tháng 12 2023 lúc 20:19

Để A có giá trị là một số nguyên thì:

\(\left(\sqrt{x}+1\right)⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)+4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)

Vì \(x\in Z\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x}-3\) 1 -1 2 -2 4 -4
\(\sqrt{x}\) 4 2 5 1 7 -1
x 16 4 25 1 49 (loại)

Vậy ....

 

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
18 tháng 12 2023 lúc 20:25

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A có giá trị là một số nguyên khi:

\(4⋮\sqrt{x}-3\) hay \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do đó:

\(\sqrt{x}-3=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-1+3=2\Rightarrow x=4\)

\(\sqrt{x}-3=1\Rightarrow\sqrt{x}=1+3=4\Rightarrow x=16\)

\(\sqrt{x}-3=-2\Rightarrow\sqrt{x}=-2+3=1\Rightarrow x=1\)

\(\sqrt{x}-3=2\Rightarrow\sqrt{x}=2+3=5\Rightarrow x=25\)

\(\sqrt{x}-3=-4\Rightarrow\sqrt{x}=-4+3=-1\)  ( loại )

\(\sqrt{x}-3=4\Rightarrow\sqrt{x}=4+3=7\Rightarrow x=49\)

Vậy để A là một số nguyên khi \(x\in\left\{4;16;1;25;49\right\}\)

Bình luận (0)
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 16:50

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 23:23

Để biểu thức nguyên thì \(3⋮\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

hay x=1

Bình luận (0)
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 8:40

\(\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

mà \(x>0=>\sqrt{x}+2>2\) nên \(\sqrt{x}+2=\left\{3\right\}=>x=1\left(tm\right)\)

Vaayy.....

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 14:38

Để biểu thức \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\) nguyên thì \(3⋮\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

hay x=1

Bình luận (0)
Khánh San
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 9 2021 lúc 13:56

a) \(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-4}\left(đk:x\ge0,x\ne4\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}.\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\)

c) \(C=A\left(B-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\left(\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}-2\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{-2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2-2\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;9;16\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết