Tìm số đối của các số hữu tỉ sau :
a) -0,75
b) 6\(\dfrac{1}{5}\)
Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:
\(a) - 0,75\);
\(b) 6\frac{1}{5}.\)
a) Số đối của -0,75 là 0,75
b) Số đối của \(6\frac{1}{5}\) là \( - 6\frac{1}{5}\)
a,số đối của -0,75 là:0,75
b,số đối của 6\(\dfrac{1}{5}\) là:-6\(\dfrac{1}{5}\)
a) Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \( - 0,75;\,\frac{1}{{ - 4}};\,1\frac{1}{4}.\)
a) Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).
b)
Điểm P biểu diễn: \(-\dfrac{4}{3}\)
Điểm N biểu diễn: \(-\dfrac{1}{3}\)
Điểm M biểu diễn: \(\dfrac{5}{3}\)
Tìm số hữu tỉ $x$, thoả mãn:
a) $ \dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}: x=0,75$;
b) $x+\dfrac{1}{2}=1-x$.
\(a,1\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}:x=0,75\\ \dfrac{ 4}{5}:x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{6}{4}\\ \dfrac{4}{5}:x=-\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{4}{5}:\left(-\dfrac{3}{4}\right)\\ x=-\dfrac{16}{15}\\ b,x+\dfrac{1}{2}=1-x\\ x+x=1-\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}:2\\ x=\dfrac{1}{4}\)
a) Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ
\(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{2}{27}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\) ; \(\dfrac{-36}{63}\) ; \(\dfrac{-12}{-54}\) ; \(\dfrac{-16}{27}\)
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ -0,75
a, Ta có : \(\dfrac{-8}{14}\) = -0,5714
\(\dfrac{2}{27}\)=0,074(074)
\(\dfrac{12}{-21}\) = -0,5714
\(\dfrac{-36}{63}\) = -0,5714
\(\dfrac{-12}{-54}\) = 0,(2)
\(\dfrac{-16}{27}\) = -0,5925
Vậy các phân số \(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\);\(\dfrac{-36}{63}\)
b, 3 phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ -0,75 là : \(\dfrac{-9}{12};\dfrac{-3}{4};\dfrac{-6}{8};\)
tìm số hữu tỉ nhỏ nhất trong các số hữu tỉ sau : 3/4, -5/7, 5/-8, 0/5
tìm số hữu tỉ lớn nhất trong các số hữu tỉ sau : -6/11, 6/-13, -9/17, 6/11
Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng nào sau đây:
a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}.\dfrac{1}{8}\);
b) \(\dfrac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}:8.\)
Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:
a) =
b)
Lời giải:
Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:
a) =
b)
\(a...\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{4}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{-5}{8}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-10}{2}\cdot\dfrac{1}{16}=......\)
\(b...\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{8}:2=\dfrac{-5}{4}:4=.....\)
1 tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn 3x=2y và x+y=-15
2 tìm các số hữu tỉ x,y biết rằng
a) x+y-z=20 và \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
b)\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12};\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\) và 2x-y+z=152
3) chia số 552 thành ba phần tỉ lệ nghịch 3;4;5 tính giá trị từng phần?
chia số 315 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3:4:6. tính giá trị mỗi phần?
4 cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) chứng minh rằng
a)\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\)
b)\(\dfrac{5a+2c}{5a+2d}=\dfrac{a-4c}{b-4d}\)
c\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)
Các bạn giúp mình với nhé mình dang cần gấp.mình xin cảm ơn
Bài 1:
Ta có: \(3x=2y\)
nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
mà x+y=-15
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(-6;-9)
Bài 2:
a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà x+y-z=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)
Bài 2:
b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)
nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)
nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà 2x-y+z=152
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)
VIết số hữu tỉ sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ khác
a,\(\dfrac{3}{8}\) b,\(\dfrac{5}{12}\) c,\(\dfrac{1}{11}\) d,\(\dfrac{1}{4}\)
Mọi người giúp mình nha
a) 3/8 = 1/8 + 2/8 = 1/8 + 1/4
3/8 = 5/8 - 2/8 = 5/8 - 1/4
b) 5/12 = 1/12 + 4/12 = 1/12 + 1/3
5/12 = 7/12 - 2/12 = 7/12 - 1/6
c) 1/11 = -2/11 + 3/11
1/11 = 2/11 - 1/11
d) 1/4 = -2/4 + 3/4 = -1/2 + 3/4
1/4 = 5/4 - 4/4 = 5/4 -1
Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới dạng số nào sau đây:
a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-1}{8}+\dfrac{-3}{16}\).
b) \(\dfrac{-5}{16}\) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=1-\dfrac{21}{16}\).
Với mỗi câu em có thể tìm thêm một ví dụ.
Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:
a)
b)
Lời giải:
Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:
a)
b)
a)\(Tacó\dfrac{-5}{16}=\dfrac{\left(-1\right)+\left(-4\right)}{16}=\dfrac{-1}{16}+\dfrac{-4}{16}=\dfrac{-1}{16}+\dfrac{-1}{4}\)
Hoặc \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{\left(-2\right)+\left(-3\right)}{16}=\dfrac{-2}{16}+\dfrac{-3}{16}=\dfrac{-1}{8}+\dfrac{-3}{16}\)
b) Ta có:\(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{2-7}{16}=\dfrac{2}{16}-\dfrac{7}{16}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{7}{16}\)
Hoặc \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{6-11}{16}=\dfrac{6}{16}-\dfrac{11}{16}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{11}{16}\)
Thay tỉ số của các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a) − 3 5 : 15 6 ; b) 1,5: 8,25; c) 5 8 : 0 , 75 .