Có những chất CuO BaCl2 Zn chất nào tác dụng với HCl sinh ra H2 viết phương trình hóa học
Cho các chất sau: Na2O; CO2; SO3; BaO; CuO; CaO; BaO; K2O, H2O; HCl; H2SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng xảy ra?
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
cho 2 nhóm chất :
a) gồm CaO,CO2,CuO,SO2,Fe2O3
b) gồm HCl,NaOH,H2)
Hãy cho biết nhưng chất nào trong nhóm a tác dụng với nhưng chất nào , nhóm b tác dụng với nhưng chất nào.Viết phương trình hóa học
Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H12O11, KMnO4, HCl, KClO3, KNO3, H2SO4 loãng, MnO2 a,Những chất nào dùng để điều chế H2, O2 b,Viết các phương trình hóa học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
2H2O -dp-> 2H2 + O2
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
KNO3 -to-> KNO2 + 1/2O2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
Cho các chất sau: CuO, CaO, Al2O3, Fe2O3, K, Na, Cu, MgO, BaO, HgO. Những chất nào tác dụng được với nước ? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
CuO tác dụng được với nước: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)
CaO tác dụng được với nước: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Al2O3 tác dụng được với nước: \(Al_2O_3+3H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\)
Fe2O3 tác dụng được với nước: \(Fe_2O_3+3H_2O\rightarrow3Fe\left(OH\right)_3\)
K tác dụng được với nước: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Na tác dụng được với nước: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Cu tác dụng được với nước: \(Cu+2H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+H_2\)
MgO tác dụng được với nước:\(MgO+H_2O\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
BaO tác dụng được với nước: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
HgO tác dụng được với nước: \(HgO+H_2O\rightarrow Hg\left(OH\right)_2\)
Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn và viết phương trình hóa học một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a/ Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. Viết PTHH
b/ Dung dịch có màu xanh lam. Viết PTHH.
c/ Dung dịch có màu vàng nâu. Viết PTHH.
d/ Dung dịch không có màu. Viết PTHH.
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2.
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl2, AlCl3.
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Dạng 4: Viết phương trình biểu diễn tính chất hóa học của O2, H2, H2O
Cho các chất: S, Fe, Al, Na, CuO, BaO, CO2. Hãy cho biết:
a. Chất nào tác dụng với H2O ở điều kiện thường?
b. Chất nào tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao?
c. Chất nào tác dụng với H2 ỏ nhiệt độ cao?
Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có.
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
b, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
c, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Cho các chất sau CO2, Hcl, Nacl, H2O, NaOH, H2SO4, Mg, Bacl2, CuO, Al2O3. Những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau? Viết PTHH sẩy ra
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
cho 3,25 g Zn tác dụng với 1 lượng HCl vửa đủ .Dẫn toàn bộ lươmgj khí sinh ra cho đi qua 6 g CuO đun nóng
a) Viết phương trình hóa xảy ra
b) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng
c) Chất nào còn dư sau phản ứng hiđro khử CuO .Khối lượng dư là bao nhiêu
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,05--------------------0,05
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,05----0,05
n Zn=\(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
=>n CuO=\(\dfrac{6}{80}=0,075mol\)
=>CuO dư
=>m Cu=0,05.64=3,2g
=>m CuO dư=0,025.80=2g
\(a,PTHH:\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\\ b,n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0,075\left(mol\right)\\ LTL.pt\left(2\right):0,075>0,05\Rightarrow CuO,dư\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ c,m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0,075-0,05\right).80=2\left(g\right)\)
1/ Có những chất sau: Zn, SO3, CuO, Fe2O3, CaCO3, KMnO4, CaO, KClO3, P2O5. Những chất nào có thể:
a) Điều chế được khí O2.
b) Tác dụng được với H2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra các TN trên (ghi đk nếu có thể).
2/ Có 4 bình riêng biệt đựng các khí sau: Không khí, O2, H2, CO2. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi khí trên?
Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dd HCl sinh ra: b/ Dung dịch có màu xanh lam. Viết phương trình.
- Chất tác dụng với dd HCl sinh ra dd có màu xanh lam: CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)