Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng: Na(T); Mg(II), Fe(III) lần lượt với S(II), C1(I), (SO4)(II), (NO3)(D), (CO3)(II), (PO4)(III), (OH)(I).
Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III). Giúp mik với ạ!
\(MgS,Mg\left(NO_3\right)_2,MgCO_3,Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
\(Fe_2S_3,Fe\left(NO_3\right)_3,Fe_2\left(CO_3\right)_3,FePO_4\)
\(\left(NH_4\right)_2S,NH_4NO_3,\left(NH_4\right)_2CO_3,\left(NH_4\right)_3PO_4\)
mgs, mg(no3)2, mgco3, mg3(po4)2,
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Câu 18: Xác định CTHH của hợp chất khi biết % mỗi nguyên tố.
Bài tập: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 80% Cu và 20% O
- Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 39,32 % Na và 60,68 % Cl
- Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 40% Cu, 20% S và 40% O
\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)
Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4
Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:
A, kim loại nhôm
B, hợp chất gồm P(III) và H,
C, hợp chất gồm C (IV) và O
D, Hợp chất gồm Na và nhóm OH
E, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.
Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.
Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.
Bài 3: Viết phương trình dạng chử và nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
A, nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit. B, Khi cho nhôm vào trong dung dịch axit clohdric loảng thu được khí hidro và dung dịch nhôm clorua C, người ta điện phân nước thu được khí oxi và khí hidro.
D, lưu huỳnh cháy trong không khí tạo khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit
E, “ma trơi” là ánh sáng đỏ vào ban đêm thường xuất hiện ở khu nghĩa trang do photphin (PH3) cháy trong không khí tạo thành đi photphopentaoxit ( P2O5) và hơi nước -
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất và cho biết ý nghĩa của CTHH đó
Dạng 3: Xác định hóa trị của nguyên tố, lập CTHH dựa vào hóa trị
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
Giúp mik với
1.Nhắc lại CTHH chung của đơn chât?
CTHH chung của hợp chất?
2. Phát biểu quy tắc hóa trị? Quy tắc hóa trị được vận dụng làm loại bài tập nào?
3. Tính hóa trị của Cu, P, Si, Fe trong các hợp chất sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)2
4. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a/ Silic(IV) và Oxi
b/ Phốt pho và Hi đro
c/ Canxi và nhóm Sunfat
5. Cho 2 hợp chất có CTHH: YPO4 và X(OH)2
a/ Tìm hóa trị của nguyên tố X và Y. b/ Lập CTHH tạo ra từ X và Y?
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị.
a/ Na (I) và O:
b/ Cu (II) và O.
\(a,CTTQ:Na_x^{I}O_y^{II}\\ \Rightarrow x.I=y.II\Rightarrow \dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow CTHH:Na_2O\\ b,CTTQ:Cu_x^{II}O_y^{I}\\ \Rightarrow x.II=y.II\Rightarrow \dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)
a, Ctdc:NaxOy
ta có: I.x=II.y
=>x=2,y=1
CTHH:Na2O
b,Ctdc:CuxOy
ta có:II.x=II.y
=>x=1,y=1
CTHH:CuO
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Fe và S. Biết hóa trị của Fe và S có trong hợp chất sau:
Fe(NO3)2; H2S
Fe(NO\(_3\))\(_2\) => Fe hóa trị II
H\(_2\)S => S hóa trị II
CTHH: FeS
Tính hóa trị của Mg trong MgCl2 biết Cl(I)
Lập CTHH của hợp chất Fe(III) và Cl(I)
hóa trị của Mg: 2
CTHH của hợp chất Fe(III) và Cl(I):FeCl3
gọi hoá trị của \(Mg\) là \(x\)
\(\rightarrow Mg^x_1Cl_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Mg\) hoá trị \(II\)
ta có \(Fe^{III}_xCl_y^I\)
\(\rightarrow III.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow FeCl_3\)