Hoà tan 6.2 Na2O vào nc đc 2 lít dd Nồng độ dd thu đc là
Đốt cháy 3,1g P trong O2 dư.Hòa tan sản phẩm vào nc thu đc 100ml dung dịch.Tính nồng độ mol dd thu đc. Đc 3,1g P trong 100g nc.Tính nồng độ % dd thu đc
\(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(0.1.................0.05\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(0.05............................0.1\)
\(C_{M_{H_3PO_4}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)
\(m_{H_3PO_4}=0.1\cdot98=9.8\left(g\right)\)
\(m_{dd}=0.05\cdot142+100=107.1\left(g\right)\)
\(C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{9.8}{107.1}\cdot100\%=9.15\%\)
BT9 hoà tan 6,2 gam Na2O vào cốc chứ 93,8 gam nc . tính nồng độ % của đ thu đc
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
0,1-------------->0,2
=> mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)
mdd = 6,2 + 93,8 = 100 (g)
=> \(C\%=\dfrac{8}{100}.100\%=8\%\)
Tính
a) nồng độ % dd thu đc khi hòa tan 5g Nacl vào 45g nước
b) nồng độ % dd thu đc khi hòa tan 2,3g Na vào 15g nc
c) nồng độ % dd thu đc khi cho thêm 50g nc vào 100g dd Nacl 10%
d) nồng độ % ddthu đc khi trộn 40g dd Hcl 10% vs 50g dd Hcl 20%
a) Theo đề bài ta có :
mdd = mct + mdm = 5+45 = 50 (g)
=> C%ddNaCl=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{5}{50}.100\%=10\%\)
b) Theo đề bài ta có :
mdd=mct+mdm=2,3 + 15 = 17,3 (g)
=> C%dd=\(\dfrac{2,3}{17,5}.100\%\approx13,143\%\)
c) Theo đề bài ta có:
mdd=mct+mdm=50+100=150(g)
=> C%=\(\dfrac{50}{150}.100\%\approx33,33\%\)
d) Theo đề bài ta có :
Khối lượng của chất tan có trong dung dịch sau khi trộn là :
mct=\(\left(\dfrac{40.10\%}{100\%}\right)+\left(\dfrac{50.20\%}{100\%}\right)=14\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1 + mdd2 = 40+50 = 90 (g)
=> C%=\(\dfrac{14}{90}.100\%\approx15,56\%\)
a, mdd=5+45=50g
Nồng đọ phần trăm dung dịch là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5}{50}.100\%=10\%\)
b, mdd=2,3+15=17,3g
Nồng độ phần trăm dung dịch là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{2,3}{17,3}.100\%\approx13\%\)
c,mct=100-50=50g
Nồng độ phần trăm dung dịch là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{50}{100}.100\%=50\%\)
d,
VÌ BÁC SƠN TÙNG KHÔNG LÀM CÂU D NÊN MÌNH CHỈ LÀM CÂU D NHA
d ,
\(m_{dd}\left(sau\right)=40+50=90g\)
Tổng mHCl sau khi trộn : \(40.10\%+50.20\%=14g\)
\(\Rightarrow\)\(C_{\%}ddNaCl\left(sau\right)=\dfrac{14}{90}.100=15,56\%\)
hòa tan hòan tòan 24,6 gam hỗn hợp Na2O và BaO vào 73,7g nc đc dd X. Trung hòa dd X bằng dd H2SO4 19,6% vừa đủ đc dd Y và 23,3g kết tủa.
1. tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
2, tính nồng độ % của dd Y
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{23.3}{233}=0.1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
\(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{BaO}=0.1\cdot153=15.3\left(g\right)\)
\(m_{Na_2O}=24.6-15.3=9.3\left(g\right)\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9.3}{62}=0.15\left(mol\right)\)
\(\%BaO=62.2\%\)
\(\%Na_2O=37.8\%\)
\(2.\)
\(m_{ddX}=24.6+73.7=98.3\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0.15}{2}+0.1=0.175\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.175\cdot98\cdot100}{19.6}=87.5\left(g\right)\)
\(m_{ddY}=m_{ddX}+m_{ddH_2SO_4}-m_{\downarrow}=98.3+87.5-23.3=162.5\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0.075\cdot142}{162.5}\cdot100\%=6.55\%\)
Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 lít nước hoà tan được 492,8 lít khí HCl. Nồng độ phần trăm của dd axit clohidric thu đc là?
hoà tan 7,1g p2o5 vào h2o thu 150g dd A
a) xác định dd A
b) Để trung hoà dd A phải dùng 200ml dd naoh C% . xác định C% và nồng độ % muối trong dd nhận đc
Hoà tan hoàn toàn 11,9g hỗn hợp gồm Al và Zn vào 150g dd H2SO4 loãng, vừa đủ thu đc 8,96 lít khí
á)Tính % theo khối lượng mỗi kim loại
B) Tính nồng độ % dd H2SO4 phản ứng
a) Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)
=> 27a + 65b = 11,9 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----->1,5a----------------->1,5a
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b------>b------------------>b
=> 1,5a + b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\%=45,378\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{11,9}.100\%=54,622\%\end{matrix}\right.\)
b) nH2SO4 = 1,5a + b = 0,4 (mol)
=> mH2SO4 = 0,4.98 = 39,2 (g)
=> \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{150}.100\%=26,133\%\)
hoà tan naoh rắn vào nước để tạo thành 2 dd a và b với nồng độ % của dd a gấp 2 lần nồng độ phần trăm dd b nếu đem trộn hai dd A và B theo tỉ lệ khối lượng MA : MB =3:2 thì thu đc dd C nồng độ là 24% Xác định nồng độ phần trăm của dd A và nồng độ phần trăm dd B Giải giúp mình vs chi tiết dễ hiểu một chút nha
Tham khảo
https://hoc247.net/cau-hoi-hoa-tan-naoh-ran-vao-nuoc-de-tao-thanh-2-dung-dich-a-va-b--qid95961.html
Cho 13,7 gam Ba vào nc thu đc 160g dd Ba(OH)2.Tính nồng độ % của dd thu đc
\(n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\\C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{171.0,1}{160}.100=10,6875\% \)
PT: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + 2H2
Ta có: nBa = \(\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)
=> C% = \(\dfrac{17,1}{160}.100\%=10,69\%\)
Hoà tan hoàn toàn 12,4 ( gam) Na2O vào nước , sau phản ứng thu được 2 lít dung dịch a, Viết phương trình hoá học xảy ra b, Tính nồng độ mol của chất tan trong dd thu được
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
a) PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
0,2_________0,2____0,4(mol)
b) VddNaOH=2(l)
=>CMddNaOH=0,4/0,2=2(M)
Chúc em học tốt!