tính khối lượng chất tan có trong
a) 300g dd CuSO4 16%
b) 500g dung dịch HCl 7,3%
Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.
Bài 14: Hòa tan 8 gam CuO trong dung dịch HCl 7,3% thì vừa đủ.
a. Tính khối lượng của dung dịch HCl đã dùng?
b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 15: Cho 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dd axit H2SO4 9,8% vừa đủ. Hãy tính:
a. Khối lượng của dd axit đã phản ứng.
b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 16: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200g dd axit HCl
a. Tính thể tích hidro thu được (đktc)
b. Tính C% dung dịch axit đã dùng?
Bài 14 :
\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)
Bài 15 :
\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)
Bài 16 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%\)
Tính khối lượng chất tan trong mỗi trường hợp sau : a. 200 gam dung dịch HCL 7,3% b. 500ml dung dịch NaOH 1M c. 200ml dung dịch CuSO4 1,5M d.Xác định khối lượng CuSO4. 5H2O cần để khi hoà tan vào 375 gam Nước thì được dung dịch FeSO4 4%
a) \(m_{HCl}=200\cdot7,3\%=14,6\left(g\right)\)
b) \(n_{NaOH}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{NaOH}=0,5\cdot40=20\left(g\right)\)
c) \(n_{CuSO_4}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,3\cdot160=48\left(g\right)\)
d) Bạn xem lại đề !
a) mHCl=200⋅7,3%=14,6(g)mHCl=200⋅7,3%=14,6(g)
b) nNaOH=0,5⋅1=0,5(mol)nNaOH=0,5⋅1=0,5(mol) ⇒mNaOH=0,5⋅40=20(g)⇒mNaOH=0,5⋅40=20(g)
c) nCuSO4=0,2⋅1,5=0,3(mol)nCuSO4=0,2⋅1,5=0,3(mol) ⇒mCuSO4=0,3⋅160=48(g)⇒mCuSO4=0,3⋅160=48(g)
d) Bạn xem lại đề !
Hoà tan vừa đủ 18,2g hỗn hợp A gồm MgO và Al2O3 vào 500g dung dịch HCl 7,3%.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong A. ( không làm cũng đc ạ )
b. Tính C% dung dịch sau phản ứng.
\(n_{HCl}=\dfrac{500.7,3}{100}:36,5=1\left(mol\right)\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
x 2x x
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
y 6y 2y
Đặt \(n_{MgO}:x\left(mol\right),n_{Al_2O_3}:y\left(mol\right)\)
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=1\\40x+102y=18,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x=0,2\left(mol\right);n_{AlCl_3}=2y=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95.100}{18,2+500}=3,67\%\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5.100}{18,2+500}=5,15\%\)
Cho 25,2 gam Na2SO3 tác dụng với 250 gam dd axit HCl 7,3%. a. Tính thể tích khí thu được ở đktc. b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{25,2}{126}=0,2(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{250.7,3\%}{100\%.36,5}=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2SO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)
Vì \(\dfrac{n_{Na_2SO_3}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư
\(a,n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)
\(b,\) Chất tan trong dd sau phản ứng là \(NaCl\)
\(c,n_{NaCl}=2n_{Na_2SO_3}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4(g)\)
Câu trên mình sai nha
\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{25,2}{126}=0,2(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{250.7,3\%}{100\%.36,5}=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2SO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)
Vì \(\dfrac{n_{Na_2SO_3}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư
\(a,n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)
\(b,\) Chất tan trong dd sau phản ứng gồm \(HCl\) dư và \(NaCl\)
\(c,n_{HCl(dư)}=0,5-0,2.2=0,1(mol);n_{NaCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{dd sau p/ứ}}=m_{HCl(dư)}+m_{NaCl}=0,1.36,5+0,4.58,5=27,05(g)\)
Cho 25,4 gam Na2SO3 tác dụng với 250 gam dd axit HCl 7,3%.
a. Tính thể tích khí thu được ở đktc
. b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó
Na2SO3+2HCl->2NaCl+H2O+SO2
0,201-------0,402------0,402---------------0.201
n Na2SO3=0,201 mol
m HCl=18,25 g
->n HCl=0,5 mol
=>HCl dư
=>VSO2=0,201.22,4=4,5024l
b)
mNaCl=\(\dfrac{0,402.58,5}{25,4+250-0,201.64}\).100=8,95%
m Hcl dư=\(\dfrac{0,098.36,5}{25,4+250-0,201.64}.100=1,36\%\)
Trộn 300g dung dịch HCl 7,3% với 200g dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được.
\(NaCl + HCl \to NaCl + H_2O\\ n_{HCl} = \dfrac{300.7,3\%}{36,5} = 0,6 > n_{NaOH} = \dfrac{200.4\%}{40} =0,2\to HCl\ dư\\ n_{HCl\ pư} = n_{NaCl} = n_{NaOH} = 0,2(mol)\\ n_{HCl\ dư} = 0,6 - 0,2 = 0,4(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 300 + 200 = 500(gam)\\ C\%_{NaCl} = \dfrac{0,2.58,5}{500}.100\% =2,34\%\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{500}.100\% = 2,92\%\)
PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Ta có:
\(m_{HCl}=\dfrac{m_{ddHCl}.C\%_{ddHCl}}{100\%}=\dfrac{300.7,3}{100\%}=21,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{m_{ddNaOH}.C\%_{ddNaOH}}{100\%}=\dfrac{200.4}{100\%}=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{n_{HCl\left(đề\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{n_{NaOH\left(đề\right)}}{n_{NaOH\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,2}{1}\)
=> HCl dư, NaOH hết, tính theo nNaOH.
Chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là HCl dư và NaCl.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{HCl\left(banđầu\right)}-n_{HCl\left(phảnứng\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)
a, trộn 300g dd HCl 7,3% với 200g dd NaOH 4%. tính C% của chất tan trong dd thu đc
b, Cần lấy bao nhiêu gam \(CuSO_4\), bao nhiêu gam nước để pha chế đc 500g dd \(CuSO_4\)5%
a) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
mHCl=C%.mddHCl= 7,3%.300=21,9(g)
mNaOH=C%.mddNaOH=4%.200=8(g)
=> C%=\(\frac{21,9+8}{300+200}.100\%=5,98\%\)
b) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có
mCuSO4=C%.mddCuSO4=5%.500=25(g)
=> mH2O=500-25=475(g)
Hãy tính:
-khối lượng chất tan có trong 200 dd NaOH 0,5 M
-khối lượng chất tan có trong 300g dd Nacl 16%
-khối lượng so2 có trong 17,92 lít so2 (đktc)
\(a,n_{NaOH}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
\(b,m_{NaCl}=\dfrac{300.16}{100}=48\left(g\right)\)
\(c,n_{SO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{SO_2}=0,8.96=76,8\left(g\right)\)
Hòa tan 14,6g hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch axit HCL 7,3% người ta thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) a) Viết pthh xảy ra b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu d) Tính khối lượng của dung dịch HCL 7,3% cần dùng đểhìa tan hỗn hợp trên..
Đặt: \(n_{Zn}=a\left(mol\right);n_{ZnO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65a+81b=14,6\\a=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ b.m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\\ d.m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,1+0,1\right).2.36,5.100}{7,3}=200\left(g\right)\)