Cho 100g CaCO3 vào 100g đ HCl 21,9%. Tính C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng
Cho 4,8g CuO tác dụng với 100g dung dịch HCl 3,65%:
a) Viết PTHH ?
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
\(a) CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ b) n_{CuO} = \dfrac{4,8}{80} = 0,06(mol) ; n_{HCl} = \dfrac{100.3,65\%}{36,5} = 0,1(mol)\\ \dfrac{n_{CuO}}{1}= 0,06 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,05 \to CuO\ dư\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,05(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 0,05.80 + 100 = 104(gam)\\ C\%_{CuCl_2} = \dfrac{0,05.135}{104}.100\% = 6,49\%\)
Bài 1:Chp 1,6g CuO tác dụng HCL dư.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m(g) muối.Tính m?
Bài 2:Cho 5,1g hỗn hợp Mg và Al + 100g dung dịch HCl 21,9% thu được 5,6l H2(đktc)
a)Viết phương trình tính khối lượng từng kim loại
b)TÍnh nồng độ % các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng
Bài 3:Hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dich A và khí B.Cô cạn dung dịch A thu được 5,71g muối khan.TÍnh thể tích B(đktc)
Giải gấp giup mik với ạ mai mik học rồi.Mong được mọi người trên web giúp đỡ giải 3 bài này.Cảm ơn mọi người rất nhiều ạ><
Bài 2L
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, Ta có: 24nMg + 27nAl = 5,1 (g) (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=100.21,9\%=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Có: nHCl (pư) = 2nH2 = 0,5 (mol) < 0,6 → HCl dư.
⇒ nHCl (dư) = 0,6 - 0,5 = 0,1 (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,25\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: m dd sau pư = 5,1 + 100 - 0,25.2 = 104,6 (g)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{104,6}.100\%\approx3,49\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{104,6}.100\%\approx9,08\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{104,6}.100\%\approx12,76\%\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Gọi: nH2 = a (mol)
BTNT H, có: nHCl = 2nH2 = 2a (mol)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = mA + mH2
⇒ 5 + 2a.36,5 = 5,71 + 2a ⇒ a = 0,01 (mol)
⇒ VH2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
Bài 1:
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,02.135=2,7\left(g\right)\)
Cho 23,2 g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 7,3%
a. Tính khối lượng chất dư ?
b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ?
c.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng ?
a. Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{ct_{HCl}}}{100}.100\%=7,3\%\)
=> mHCl = 7,3(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
1 ---> 8
0,1 ---> 0,2
=> \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{8}\)
Vậy Fe3O4 dư
=> mdư = 23,2 - 7,3 = 15,9 (g)
b. Theo PT: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{8}.n_{HCl}=\dfrac{1}{8}.0,2=0,025\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,025.127=3,175\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{4}.n_{HCl}=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_3}=0,05.162,5=8,125\left(g\right)\)
=> \(m_{muối}=8,125+3,175=11,3\left(g\right)\)
c. Ta có: mdung dịch sau PỨ = \(23,2+100=123,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
mcác chất sau PỨ = 1,8 + 11,3 = 13,1(g)
=> \(C_{\%_{sauPỨ}}=\dfrac{13,1}{123,2}.100\%=10,63\%\)
Cho 100g dung dịch NaOH vào 100g dung dịch HCl dung dịch sau phản ứng có giá trị PH là bao nhiêu ?
tùy theo nồng độ các chất có trong dung dịch nhé
- ko có nồng độ phần trăm sao tính đc
cho 300g CaCO3 vào 400g dung dịch HCL 7,3%
a, Tính Vkhí bay ra ở đktc
b,Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng
a, Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{300}{100}=3\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=400.7,3\%=29,2\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{3}{1}>\dfrac{0,8}{2}\), ta được CaCO3 dư.
Theo PT: \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 0,4.100 + 400 - 0,4.44 = 422,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,4.111}{422,4}.100\%\approx10,51\%\)
Cho 2,4g Mg tác dụng với 100g dung dịch axit clohidric có chứa 0,4 mol axit HCl.
a. Viết phản ứng xảy ra, tính thể tích Hidro thu được sau phản ứng,
b. tính nồng độ % ( C%) các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Giúp mình với ạ !!
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,1---0,2-----0,1-----0,1
n Mg=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
C% HCl dư=\(\dfrac{0,2.36,5}{100}100\)=7,3%
=>C%MgCl2=\(\dfrac{0,1.95}{2,4+100-0,1.2}100=9,29\%\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,2 0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{100}.100\%=7,3\%\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{2,4+100-0,1.2}.100\%=9,29\%\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\
V_{\text{đ}kt}=0,1.24=2,4l\\
V_{H_2\left(\text{đ}kc\right)}=0,1.24,79=2,479l\)
\(m_{\text{dd}}=2,4+100-0,2=102,2\left(g\right)\\ m_{MgCl_2}=95.0,1=9,5g\\ C\%=\dfrac{9,5}{102,2}.100\%=9,3\%\)
\(C\%_{HCl\left(d\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{100}.100=7,3\%\)
Bài 7.Cho 16,2g kẽm oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric 40%.Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi pư kết thúc
Bài 8.Để hòa tan hoàn toàn 2,4g oxit kim loại hóa trị II cần dùng 10g dung dịch HCL 21,9%.Hỏi đó là oxit của kim loại nào?
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
Bài 7:
Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
Gọi oxit cần tìm là AO.
Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)
→ A là Cu.
Vậy: Đó là oxit của đồng.
Một cốc đựng 5,6 kim loại R. Cho 100g dung dịch HCl vào cốc đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch cẩn thận( tránh không khí) ta được 10,925g chất rắn khan. Thêm tiếp 50g dung dịch HCl trên vào cốc sau phản ứng lại cô cạn dung dịch cẩn thận ta được 12.7g chất rắn khan.
a) Tính C% của dung dịch HCl đã dùng
b) Xác định R
Cho 100g dd Ba(OH)₂ 17,1% phản ứng với 150g dd H₂SO₄ 9,8%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Ta có: \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=100.17,1\%=17,1\left(g\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=150.9,8\%=14,7\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 100 + 150 - 0,1.233 = 226,7 (g)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{226,7}.100\%\approx2,16\%\)
axit clohidric ( HCL ) tác dụng với Magie cacbonat ( MgCO3 ) theo sơ đồ phản ứng sau :
HCL + MgCO3 ---> MgCl2 + CO2 + H2O
tính nồng độ % chất tan có trong dung dịch sau phản ứng khi có 100g dung dịch HCl 14,6% tác dụng với 50 g MgCO3
\(n_{HCl}=\dfrac{100.14,6\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{MgCO_3}=\dfrac{50}{84}=\dfrac{25}{42}\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ Vì:0,4:2< \dfrac{25}{42}:1\\ \Rightarrow MgCO_3dư\\ \Rightarrow ddsau:MgCl_2\\n_{MgCO_3\left(p.ứ\right)}=n_{CO_2}= n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_{MgCO_3\left(p.ứ\right)}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=0,2.84+100-0,2.44=108\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{108}.100\approx17,593\%\%\)