Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Mai Cuồng Tùng
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 12 2016 lúc 19:25

nhện thả tơ ở phần bụng ra sau đấy nhảy từ cành này sang cành khác để chăng tơ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 10 2019 lúc 2:27

Chọn đáp án: B

Vũ Thị Tố Oanh
20 tháng 7 2021 lúc 19:48

c

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 6:51

Nhện chăng tơ: Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.

→ Đáp án B

36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Cao Tùng Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 17:08

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi  này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi  kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.

Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Nhã Yến
2 tháng 1 2018 lúc 22:02

Nhện thường chăng tơ ở những nơi có các cành hay những nơi tập trung nhiều con mồi. Nó chăng tơ từ cành này sang cành kia để thu hút nhiều con mồi đang bay lượn trong khoảng không đó

Hải Đăng
2 tháng 1 2018 lúc 22:04

Nhện thường chăng tơ ở những nơi có các cành hay những nơi tập trung nhiều con mồi. Nó chăng tơ từ cành này sang cành kia để thu hút nhiều con mồi đang bay lượn trong khoảng không đó

Phúc Trần
3 tháng 1 2018 lúc 6:52

Nhện thường chăng tơ ở những nơi có các cành hay những nơi tập trung nhiều con mồi. Vì nó chăng tơ từ cành này sang cành kia để thu hút nhiều con mồi đang bay lượn trong khoảng không.

Juvia Lockser
Xem chi tiết
Juvia Lockser
8 tháng 8 2018 lúc 22:09

Các giả thuyết trước đây cho rằng chân loài nhện được bao phủ bởi một loại màng không dính và chúng chỉ đi bằng đầu các ngón chân trên bẫy của mình. Nhưng trong đoạn băng ghi hình việc chúng di chuyển thông qua kính hiển vi, tiến sĩ William Elberhard và tiến sĩ Daniel Briceno đã khám phá ra rằng loài nhện sử dụng kiểu di chuyển 3 bước.

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào

Đó là lí do mà nhện không bị dính vào chính tơ của mình.

Thu Trang Phạm
9 tháng 8 2018 lúc 8:07

- Thứ nhất vì chân nhện có rất nhiều lông tơ nhỏ ( ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường) để giảm diện tích bề mặt tiếp xúc.

-Thứ 2 loài nhện có cách di chuyển vô cùng đặc biệt, chúng di chuyển rất khéo léo nên nếu có tơ dính và chân nó thì nó cũng sẽ trượt ra 1 cách dễ dàng.

- Thứ 3 chân nhện được bao phủ bởi 1 loại hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lươid không bị bám vào.

\(\Rightarrow\)Vì vậy mà khi di chuyển loài nhện không bị dính vào chính tơ của mình

Hải Đăng
9 tháng 8 2018 lúc 7:45

Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 11 2016 lúc 21:19

- Nhện chăng lưới bằng cách kết hợp di chuyển nhịp nhàng và sự nhả tơ, tạo thành các tơ nên nó di chuyển chủ yếu theo các vòng hình lục giác.

Nó chăng lưới từ cành bên này sang cành bên kia để thu hút được nhiều mồi đang di chuyển bay lượn trong khoảng không đó.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2017 lúc 2:13
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) 4
- Chăng dây tơ phóng xạ (B) 2
- Chăng dây tơ khung (C) 1
- Chăng các sợi tơ vòng (D) 3
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 1 2022 lúc 20:57

B

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 20:57

B

Hạnh Phạm
6 tháng 1 2022 lúc 20:57

B