Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 13 hạt.Tìm số hạt không mang điện
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.Tìm số hạt mỗi loại?
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\)
=> Z = 11=P=E , N=12
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 10 hạt, nên ta sẽ có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tử X có 11p, 11e, 12n.
Nguyên tử A có tổng số hạt là 34 số hạt mang điện tích chiếm 35,2% tổng số hạt.Tìm số hạt mỗi loại
Em xem lại đề nha, hạt mang điện phải thường lớn hơn 60% đấy
Nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng 53,152% số hạt mang điện và tổng số hạt trong nguyên tử X là 49. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 52. Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định tên nguyên tố X,Y
Theo bài ra, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> X: Lưu huỳnh (S)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)
=> Y: Clo (Cl)
1.Nguyên tử A có tổng số hạt là 46. Hạt không mang điện bằng 8/15 hạt mang điện. Hãy xác định số p,e,n trong nguyên tử A.
2.Nguyên tử Y có tổng số hạt là 39. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định các hạt trong nguyên tử Y.
tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38.Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18. Xác định thành phần nguyên tử cửa X và Y
Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134
\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38
\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)
\(n_X+n_Y=48\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_X=17,p_Y=26\)
Đề này tính được số proton thoi em nhé !
Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là
A. Ca và Fe
B. Mg và Fe
C. K và Ca
D. Na và K.
Tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử X và Y là 80. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Số hạt mang điện cảu nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 16. tìm X và Y
Ta có các PT
+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80
+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24
+) 2pY - 2pX = 16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)
=> X là F, Y là Cl
Ta có các PT
+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80
+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24
+) 2pY - 2pX = 16
=>
=> X là F, Y là Cl
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p
Suy ra :p = 13 ; n = 14
Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,
Giả sử: số hạt electron, pronton và nơtron là E, P và N
Theo đầu bài: P + N + E = 40
Mà: Nguyên tử trung hòa về điện.
⇒ 2P + N = 40 (1)
Có: số hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện.
\(\Rightarrow N=\dfrac{7}{13}.2P\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bạn tham khảo nhé!
c1 Nguyên tử Nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tính số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử?
c2 Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Tính số proton trong nguyên tử X ?
c3 . Phân tử H3RO4 nặng hơn nguyên tử oxi 6,125 lần. Nguyên tử khối của R bằng bao nhiêu?
ai giúp mình với ạ
nguyên tử Y có tổng số hạt electron số proton số nơtron là 40 hạt trong nguyên tử Y có số hạt ko mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện . Y có NTK là ?
\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\P+E+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ A=M=P+N=13+14=27\)
ta có :2p+n=40
->\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n=\dfrac{7}{13}2p\end{matrix}\right.\)
->p=e=13 hạt
=>n=40-(13.2)=14 hạt
=>A=27
->Z là nhôm (Al)