giúp mink đi
BÀI 13: TIẾNg GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)
A) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1) Đọc văn bản:
2)Tìm hiểu văn bản:
Câu 1: Cảm xúc của tác giả khi được khơi gợi từ âm thanh tiếng gà trưa trên đường hành quân xa
Tiếng gà trưa
↓
Nhớ về kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với hình ảnh đàn gà và người bà.
↓
Khẳng định mục đích chiến đấu.
Câu 2: Những kỉ niệ tuổi thơ
*Tiếng gà trưa
-Ổ rơm..... trứng, gà mái mơ, gà mái vàng.
-Tiếng bà mắng:- Gà đẻ... -Tay bà khum soi trứng...→Bà lo cho đàn gà→Ôi cái quần... cái áo.
→Tình yêu thương bà, yêu làng quê
Câu 3: Hình tượng người bà.
-Tiếng bà vẫn mắng→Vì lo cho cháu.
-Tay bà khum... chắt chiu... lo gà toi...sương muối...bán gà→Cháu được quần áo mới.
→Tình cảm lớn lao của à dành cho cháu.
⇒Thể hiện tình bà cháu sâu nặng, bà yêu thương lo cho cháu; cháu yêu quý bà và kính trọng bà.
Câu 4: Khổ cuối
-Tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc
-Cháu chiến đấu
Vì: lòng yêu Tổ Quốc, xóm làng thân thuộc, bà, tiếng gà... ổ trứng hồng
⇒Là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình yêu quê hương đất nước.
Câu 5: Nghệ thuật
-Thể thơ: thơ 5 chữ(ngũ ngôn) có biến đổi.
-Ngôn từ: gần gũi, mộc mạc, tự nhiên, dễ hiểu
-Chủ yếu gieo vần chân, vần cách
-Hình ảnh thơ: quen thuộc, gần gũi.
-Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ.
*Ý nghĩa văn bản: Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
(Vnen7: tick hộ mk nha).
Câu 1:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp:
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Câu 2:
Hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng về khuya. Tiếng suối chảy trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa. Trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rồi xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp.
Câu 3:
Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói một trong những lí do khiến "người chưa ngủ" ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ. Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác "chưa ngủ" không chỉ bởi thiên nhiên quá đẹp và quá ư quyến rũ mà còn bởi "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Cụm từ "chưa ngủ" được nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ.
Câu 4:
- Nhận xét về không gian miêu tả trong bài thơ:
+ Rộng bao la: bởi sự mở ra đến vô biên của dòng sông và bầu trời. Tràn ngập ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chơ đầy trăng.
+ Tràn ngập ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất "Nguyệt chính viên": "trăng ngày rằm", hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, bao sự tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong "rằm tháng giêng".
+ Tràn đầy sức xuân: sông xuân, nước xuân, trời xuân, vạn vật căng nồng sự sống.
=> Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống.
- Cách miêu tả:
+ Không miêu tả cụ thể chi tiết.
+ Chú ý sự khái quát của toàn cảnh và sự hài hòa giữa các cảnh vật.
- Nét đặc biệt về từ ngữ của câu thơ thứ hai:
+ Ba chữ xuân nối tiếp nhau: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên.
+ Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.
Câu 5:
Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến câu thơ: Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền trong bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. Câu cuối của bài Nguyên tiêu và câu thơ này của Trương Kế đều nói về lúc đêm khuya (dạ bán) và đều nói về hình ảnh con thuyền trên sông nước. Tuy vậy, điểm khác là ở chỗ, một bên "người khách" đến thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn), còn bên kia "người khách" ấy chính là trăng xuân chứa chan bát ngát, đượm tình.
Câu 6:
Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan của Bác, cụ thể là:
- Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung.
- Cả hai bài thơ đều thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.
Câu 7:
Tuy hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng lại được người thi sĩ cảm nhận bằng một vẻ riêng.
Trăng trong Cảnh khuya là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng bóng vào cây cổ thụ để giãi "hoa" (hoa trăng) trên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra lồng lộng dưới ánh trăng. Thêm nữa, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng.
Trong khi đó, trăng trong "Rằm tháng riêng" là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.
SOAN BAI : RAM THANG RIENG
1.hai bai tho dc viet theo the tho : that ngon tu tuyet
that ngon tu tuyet : Co 4 cau moi cau 7 chu, cau 1,2,4 hiep van vs nhau
Cach hiep van :3,4
2.Bac Ho dung bien phap ta canh ngu tinh
Hai cau dau : Bac ta ve ngay xuan long long trang soi va ta mau sac cua troi va xuan song
Cau thu ba : Bac ban ve viec nuoc viec de dat nuoc on dinh va doc lap nhung cau cuoi Bac lai ta canh lamcho nguoi doc hinh dung duoc trong tho cua bac ko chi co yeu thien nhien ma con ngu tinh vai 1 su viec nhat dinh
CHUC HOC TOT
*Dàn bài :
I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
II . Thân bài
* Giải thích câu tục ngữ :
- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :
- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .
=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .
* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay .
Nhân dân ta vốn có một truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay. Đó là đề cao sự biết ơn đối với những người đã có công lao, đóng góp những thành quả tốt đẹp cho thế hệ sau. Điều đó đã được ông cha ta răn dạy trong câu tục ngữ ngắn gọn mà hàm xúc “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Ông cha ta đã rất tinh tế khi mượn hình ảnh “ăn quả” và “kẻ trồng cây” để nói lên đạo lý tốt đẹp này. Để có những trái ngon ngọt, thơm phức là nhờ công cày cuốc, chăm bón không quản nắng mưa của những “kẻ chồng cây”, chính là các bác nông dân sớm hôm trên cánh đồng hay trên nông trại. Cây được trồng và chăm sóc rất kỳ công, vất vả mới có được những hoa quả thơm ngon nhất. Kể cả với hạt lúa cũng vậy, cũng phải trải qua “một nắng hai sương, xay, dã, dần, sang” bởi bàn tay của người lao động. Bởi vậy nên khi “ăn quả” phải nhớ đến “kẻ trồng cây”.
Từ việc “ăn quả” và “trồng cây”, ông cha ta muốn suy rộng ra một đạo lý sống ở đời. Đó là con người phải luôn biết ơn, thành kính với những người có công ơn với mình, những người tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn đó trước tiên được thể hiện trong chính mỗi ngôi nhà, mỗi mái ấm gia đình. Đó là sự biết ơn công sinh thành nuôi dưỡng của mẹ cha. Sau đó là sự biết ơn tới thầy cô, những người cho chúng ta tri thức, cho chúng ta hành trang bước vào đời. Bởi vậy mới có câu “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”.
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ thời xa xưa. Hẳn là ai cũng nhớ truyền thuyết “bánh trưng bánh dày” với việc làm hai thứ bánh tượng trưng cho trời đất dịp lễ tết nhằm bày tỏ niềm thành kính, biết ơn trời đất, ông bà tổ tiên. Điều đó vẫn còn được lưu truyền cho đến tận ngày nay cho thấy sức sống lâu bền của đạo lý biết ơn công lao to lớn của người đi trước. Biết ơn các vị vua Hùng có công dựng nước, toàn dân tộc luôn đồng sức, đồng lòng đánh tan giặc ngoại xâm. Và ngày nay, mỗi dịp 27/7 tới gần, nhân dân cả nước lại tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng đã hi sinh cho nền độc lập, tự do của tổ quốc, tưởng nhớ về một thời máu lửa toàn quốc kháng chiến. Tiền tuyến hăng say chiến đấu nguyện hi sinh trên mặt trận, hạu phương tăng gia sản xuất để phục vụ cho tiền tuyến thân thương.
Ngày nay, khi đất nước đã dành độc lập, đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vẫn luôn luôn cần được phát huy hơn nữa. Từ những điều nhỏ bé, gần gũi nhất. Để có được ngôi nhà, trường học vững trãi, khang trang là nhờ sự miệt mài, vất vả hàng ngày của các chú công nhân xây dựng trên công trường. Để có được những chiếc áo đẹp ta mặc, giầy tốt ta đi là nhờ những cô công nhân hăng say làm việc trog nhà máy. Để đường phố luôn sạch sẽ mỗi góc nhỏ là nhờ sự cần mẫn của bao người lao công quét rác, bao nhiêu công nhân môi trường…Đó là những ví dụ nhỏ và gần gũi nhất, còn bao nhiêu người nữa đang ngày đêm đóng góp cho sự phát triển, văn minh của đất nước mà chúng ta đều cần biêt ơn và trân trọng.
Từ đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, có bao nhiêu việc làm, hành động thiết thực đền ơn đáp nghĩa. Ngày 20-11, ngày mà cả nước hướng về những người miệt mài, tâm huyết trên giảng đường. Ngày 27-7, chúng ta lại thành kính biết ơn những anh hùng liệt sĩ, những thương bệnh binh, các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Ngày 27-2 cũng là một ngày dành cho các y bác sĩ tâm huyết làm việc cứu người.
Tóm lại, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là câu tục ngữ ngắn gọn nhưng hàm chứa bao ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau phải luôn ghi nhớ công ơn những người đi trước, biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Đó là truyền thống tốt đẹp ngàn đời nay sẽ còn được lưu giữ và phát huy mãi mãi.
I/ Mở Bài:
Luận điểm: Việc học tập trong cuộc sống là vô cùng quan trọng. Đây là việc cần thực hiện khi còn trẻ và trong suốt cuộc đời sau này. Ít lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em đã cố gắng thuyết phục các bạn và cũng như tự nhắc nhở mình: Nếu khi ta còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!II/ Thân Bài:
Luận cứ:1) Lí lẽ:
Lí lẽ 1: Giải thích từ học tập là vừa tiếp thu kiến thứ dưới sự hướng dẫn của thầy cô vừa luyện tập...(liên hệ với từ "học hỏi", "học hành"...) Lí lẽ 2: Kiến thức của nhân loại bao la, mênh mông như biển cả, còn sự hiểu biết của mỗi người chúng ta chỉ như giọt nước...2) Dẫn chứng:
Dẫn chứng 1: Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối (bạn hãy tìm những giai thoại, mẫu chuyện về Trần Minh, để thấy sự nghèo khó, cực khổ của ông nhưng ông vẫn thành công trong việc học và đã thành Trạng Nguyên) Dẫn chứng 2: Dẫn chứng ngày nay: Tấm gương Bác Hồ Dẫn chứng 3: Học tập giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừ không thể vượt qua được: Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, học viết bằng chân... Dẫn chứng 4: Dẫn chứng thơ văn:"Một rương vàng không bằng một nang chữ"
"Học tập là hạt giống của kiến thức, khiến thức là hạt giống của hạnh phúc"
III/ Kết Bài:
Luận điểm: Khuyên các bạn trong lớp không nên lơ là học tập mà phải chịu khó học khi còn trẻ thì lớn lên mới làm được việc có ích, làm được việc lớn
Gọi E là trung điểm của BD
+ EM là đường trung bình của tam giác BCD
=> EM // CD => EM // DI
+ Tam giác AME có : AI = IM, DI // EM
=> DI là đường trung bình của tam giác AME
=> AD = DE
=> AD = 1/2 BD ( đpcm )
Villages are a beauty and today`s generation is really missing the beauty of villages. Villages are so silent and calm and pollution free. Though I live in a city with the maddening crowd and sound, my parents used to live in villages and I have been there many times.Both my parents come from villages, and I look forward to go their places during my vacations. It is so calm and peaceful and the beauty of nature is just fantastic. With not many families around, they know each other so well, that they all almost live like a large family. You could step into your neighbor’s house at any time and you would be welcomed with yummy dishes and snacks. Though the transportation has advanced, there are still places where you need to walk.I remember, while visiting my grandmother’s place, we had to walk through the paddy fields to reach her home!! It was such an experience that I guess very few, who are of my age would have hadThe backwaters are another beauty to the villages. You have small streams that club to the lakes and backwaters. This stream water is so fresh and crystal clear. You could walk through them and the cool water just rushes over your feet and makes you feel so cool. Hours could be spent by simply sitting and admiring the beauty of nature.The sunset is a beautiful scene to be viewed.
In the past, after harvest time, Vietnamese people made handicraft works to meet their own needs. Their products are very skillful and sophisticated, even though they are farmers and do not specialize in handicrafts. The techniques were kept secret, but taught to relatives or fellow villagers.
The village, therefore, became a very important institution in the handicraft industry. The village's name became the trademark of handicraft products made by its villagers. the man who first taught the villagers to do these handicraft works.
When urbanization came to Vietnam, many people came to towns/cities and professionalized in the handicraft works they had done in their old village. They did not compete with one another but gathered in phường/hội, the new form of handicraft village, to help others to improve.
The Vietnamese government has recognised about 1500 handicraft villages, of which about 300 are traditional handicraft villages. These villages maintain the country's handicraft heritage.
dịch
Trước đây, sau thu hoạch, người dân Việt Nam làm các nghề thủ công để đáp ứng nhu cầu riêng của họ. Sản phẩm của họ rất khéo léo và tinh vi, mặc dù họ là nông dân và không chuyên về thủ công mỹ nghệ. Các kỹ thuật này được giữ kín, nhưng dạy cho người thân hoặc người dân làng.
Do đó làng trở thành một tổ chức rất quan trọng trong ngành thủ công mỹ nghệ. Tên của làng đã trở thành thương hiệu của các sản phẩm thủ công của người dân. người đàn ông đầu tiên đã dạy dân làng làm những tác phẩm thủ công này.
Khi đô thị hoá đến Việt Nam, nhiều người đến các thị trấn / thành phố và chuyên nghiệp hóa các công trình thủ công mà họ đã làm ở làng cũ. Họ không cạnh tranh với nhau nhưng tập trung ở phường / hội, làng nghề thủ công mới để giúp người khác cải thiện.
Chính phủ Việt Nam đã công nhận khoảng 1500 làng nghề, trong đó có khoảng 300 làng nghề truyền thống. Những ngôi làng này duy trì di sản nghề thủ công của đất nước.
bạn ơi, nếu
kotrùngđề thì phản hồi lại cho mình nha, mình viết lại cho bạn bài khác
Ta có điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và chất liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây hay:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{10}{4}=2,5\)
\(\Rightarrow R_1=2,5R_2\)
Vậy điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn gấp 2,5 lần điện trở ở dây thứ 2
Vai trò cửa biển đói với con người là :
-Điều hòa khí hậu
- Cung cấp hải sản ( cá,tôm,cua,...)
- Địa điểm du lịch, tham quan, nghỉ mát
- Giao thông đường thủy ( dành cho tàu thủy, thuyền,... )
- Cung cấp muối cho con người
- Cho tài nguyên khoáng sản ( dầu khí, quặng sắt, manga,...)
- ...
Chúc bạn học tốt
VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI:
-điều hòa khí hậu (làm mùa hè bớt nóng, mùa đông bớt lạnh)
-cung cấp hai sản (tôm, cá, cua,......)
-cung cấp muối cho con người
-là địa điểm tham quan, nghĩ mát
-cho tài nguyên khoáng sản (dầu, than, đá,..........)
-và còn nhiều vai trò khác nữa
- cung cấp nguồn hải sản khổng lồ
- cung cấp cát và một số chất có trong cát
- cung cấp muối, dầu mỏ, than đá
- làm đường giao thông
- làm các khu du lịch, nghỉ mát
-điều hòa khí hậu