Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 12:54

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{9^2+12^2}\)

\(\Rightarrow BC=15\)

Ta có:

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}\Rightarrow sinC=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow C\approx36^052'\)

\(B=90^0-C=53^08'\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 0:46

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=53^0\)

Acacia
Xem chi tiết
Trần Thị Như Ý
9 tháng 1 2020 lúc 21:44
https://i.imgur.com/wqWsxnh.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Ngann555
Xem chi tiết
Ngann555
Xem chi tiết
Quỳnh Cẩm
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 4 2022 lúc 20:38

pt 2CH3COOH+Mg→(CH3COO)2Mg +H2

n(CH3COO)2Mg =1,42/142=0,1 mol

theo pt nCH3COOH =2n(CH3COO)2Mg =0,2 mol

suy ra CM=0,2 /0,5=0.4 mol/l

theo pt nH2 =n(CH3COO)2Mg =0,1 mol

suy ra VH2 =2,24l

KOH+CH3COOH->CH3COOK+H2O

0,2------0,2

=>VKOH=\(\dfrac{0,2}{0,5}\)=0,4l=400ml

Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 20:39

undefined

Đào Trà
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
6 tháng 1 2021 lúc 10:00

Xét phương trình đã cho. Ta có \(VT=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+1}\ge1;VP=2-2x-x^2=1-\left(x+1\right)^2\le0\) nên \(VT\ge VP\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\).

Vậy nghiệm của phương trình là x = -1.

Trần Minh Hoàng
6 tháng 1 2021 lúc 10:11

Sửa lại: Đoạn đó \(VP=2-2x-x^2=1-\left(x+1\right)^2\le1\).

Thịnh Vũ Phúc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 22:22

Bài 4:

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)

 

Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 10:22

A B M N R1 R2 R3

Vì R > R ⇒ R1 // R2 \(\Rightarrow R_{tđ\left(MN\right)}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)

Vì RMN > R ⇒ RMN // R3  \(\Rightarrow R_{tđ\left(AB\right)}=\dfrac{R_{MN}.R_3}{R_{MN}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

Đó nha, khi qua ko đọc kĩ

Mà cái này có nhiều cách vẽ lắm

Hoàng minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 22:37

Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Bunbun
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 1 2022 lúc 14:08

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH}=\sqrt{81-9}=6\sqrt{2}\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(HC=x=\sqrt{AC^2-AH^2}=7\)

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=1600\Rightarrow AC=x=40\)

Bunbun
27 tháng 1 2022 lúc 14:08

Khó quá! Lạy ông đi qua lạy bà đi lại giúp mình zớiiii !!!

Nhi Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 20:38

\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)

=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)

=> \(200A-87,32A=3492,8\)

=> \(112,68A=3492,8\)

=> A= 31 

 

Nhi Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 20:30

Cái đó là tìm ra A là bn ạ