oxi hóa và khử của: KMNO4 - K2MNO4 + O2 + MnO2
Cl2 + KOH - KCL + KCLO3 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
Anh chị hãy cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử của a)KClO3 + HCl -> KCL + Cl2 + H2O
b)KMnO4 -> K2MnO4+MnO2+O2
a) KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Chất khử: HCl, chất oxh: KClO3
QT khử | Cl+5 + 6e --> Cl-1 | x1 |
QT oxh | 2Cl-1 - 2e --> Cl20 | x3 |
b) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
Chất khử: KMnO4, chất oxh: KMnO4
QT khử | 2Mn+7 + 4e --> Mn+6 + Mn+4 | x1 |
QT oxh | 2O-2 - 4e --> O20 | x1 |
\(a.QToxh:2\overset{-1}{Cl}\rightarrow Cl_2+2e|\times5\\QTkhử:2\overset{+5}{Cl}+10e\rightarrow \overset{0}{Cl_2}|\times1\)
HCl là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử
\(KClO_3+6HCl_{đặc}\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
\(b.QToxh:2\overset{-2}{O}\rightarrow\overset{0}{O_2}+4e|\times1\\ QTkhử:2\overset{+7}{Mn}+4e\rightarrow\overset{+6}{Mn}+\overset{+4}{Mn}|\times1\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Cân bằng các phản ứng occi hóa khử sau ( theo phương pháp thăng bằng electron) và chỉ rõ chất khử , chất oxi hóa , quá trình khử , quá trình oxio hóa :
Fe+H2SO4 -) Fe(SO4)3+SO2+H2O
KMnO4 -) K2MnO4 + MnO2+O2
KClO3 -) KCl+O2
Al+Fe3O4 -) Al2O3+Fe
Cl2+KOH -) KCl+KClO3+H2O
H2SO4+HBr -) Br2+SO2+H2O
Zn+H2SO4 -) ZnSO4+H2S+H2O
C+H2SO4 -) SO2+CO2+H2O
1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử
2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử
3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử
4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa
5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)
Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa
6)\(H_2SO_4+HBr^{-2}\rightarrow Br_2^0+SO_2+H_2O\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Br^{-1}\rightarrow Br^0_2+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H_2SO_4+2HBr\rightarrow Br_2+SO_2+2H_2O\)
Chất khử là S, chất oxi hóa là Br, quá trình (2) là khử còn (1) là oxi hóa
7)\(Zn^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Zn^{+2}SO_4+H_2S^{-2}+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|Zn^0\rightarrow Zn^{+2}+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4Zn+5H_2SO_4\rightarrow4ZnSO_4+H_2S+4H_2O\)
Zn là chất oxi hóa và S là chất khử. Quá trình (2) là quá trình khử còn quá trình(1) là quá trình oxi hóa
8)\(C^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow S^{+4}O_2+C^{+4}O_2+H_2O\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|C^0\rightarrow C^{+4}+4e\left(1\right)\\2\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C+2H_2SO_4\rightarrow2SO_2+CO_2+2H_2O\)
S là chất khử và C là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình khử và quá trình (1) là quá trình oxi hóa
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
b) 2FeSO4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
e) Cl2 +2KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2. (2) HgO → Hg + O2.
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 → KCl + O2.
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C.
Phản ứng tự oxi hóa khử là phản ứng trong đó 1 nguyên tố trong 1 chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2 (nguyên tố O).
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O (nguyên tố Cl).
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO (nguyên tố N).
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
KClO3 KCl + O2
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Lấy 68,35 (g) hỗn hợp A đem nhiệt phân hoàn toàn thu được 50,75 (g) hỗn hợp chất rắn B gồm KCl, K2MnO4 và MnO2. Tính khối lượng khí oxi thu được.
Phản ứng nào cho dưới đây chỉ xảy ra sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố ?
A. KClO 3 → t ° KCl + O 2
B. KMnO 4 → t ° K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2
C. KNO 3 → t ° KNO 2 + O 2
D. NH 4 NO 3 → t ° N 2 O + H 2 O
Nung A gam KClO3 và B gam KMnO4 thu được cùng lượng Oxi . tính tỉ lệ A:B ,biết
KClO3---->KCl+O2
KMnO4----->K2MnO4+MnO2+O2
- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol
2KClO3\(\rightarrow\)2KCl+3O2(1)
2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2(2)
- Theo PTHH (1):\(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}mol\)
\(\rightarrow\)\(A=m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}gam\)
- Theo PTHH (2): \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2mol\)
\(\rightarrow\)\(B=m_{KMnO_4}=2.158=316gam\)
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{245}{3}}{316}\approx0,26\)
- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol
2KClO3→→2KCl+3O2(1)
2KMnO4→→K2MnO4+MnO2+O2(2)
- Theo PTHH (1):nKClO3=23nO2=23molnKClO3=23nO2=23mol
→→A=mKClO3=23.122,5=2453gamA=mKClO3=23.122,5=2453gam
- Theo PTHH (2): nKMnO4=2nO2=2molnKMnO4=2nO2=2mol
→→B=mKMnO4=2.158=316gamB=mKMnO4=2.158=316gam
AB=2453316≈0,26
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) CI2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Giúp anh mik
b,10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O
e,3CI2 +6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O