Những câu hỏi liên quan
Lương Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 4 2021 lúc 20:45

 Năm 2000, Tổng thống Clinton đã sang thăm Việt Nam (từ 16 đến 19 tháng 11). Đây cũng là lần đầu tiên một tổng thống Mỹ tới Việt Nam sau thời chiến.

Buddy
15 tháng 4 2021 lúc 20:47

Tổng thống Clinton là người quyết định thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Năm 2000, ông Clinton đã sang thăm Việt Nam (từ 16 đến 19 tháng 11). Đây cũng là lần đầu tiên một tổng thống Mỹ tới Việt Nam sau thời chiến.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2017 lúc 10:47

Chọn đáp án D.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2019 lúc 17:33

Chọn đáp án D

Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 11 2021 lúc 21:32

D

Lê Phạm Bảo Linh
22 tháng 11 2021 lúc 21:32

D bạn ạ

๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 21:32

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 12 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Tháng 12-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Đây thực chất là một thủ đoạn ngoại giao mà Mĩ sử dụng nhằm khai thác mâu thuẫn Trung- Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự viện trợ của các nước này cho Việt Nam. Chính sách này thực hiện nhằm gây khó khăn và cô lập cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam

phuc
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
6 tháng 5 2022 lúc 12:41

Câu 5: Khối thị trường chung Mec- cô -Xua được thành lập vào năm nào?

          A. 1989                 B. 1991       C. 1992                            D. 1993     

Câu 6. Nơi nào của Trung và Nam Mĩ có dân cư thưa thớt?

A.   Vùng ven biển.                                C. Trên các cao nguyên mát mẻ.

B.    Nằm sâu trong nội địa.                    D. Một số nơi ở cửa sông.

Câu 7. Ý nào không đúng khi nói về lục địa Nam Cực?

A.   Là nơi lạnh nhất thế giới.                C. Dự trữ nước ngọt nhiều nhất thế giới.

B.    Có nhiều gió bão nhất thế giới.       D. Thực vật có rêu, địa y, cây bụi.

 

Câu 9. Kênh đào Panama ở Châu Mĩ nối liền 2 đại dương:

A.   Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

B.    Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

C.   Thái Bình Dương và Đại tây Dương.

D.   Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

Lê Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 19:38

CHỌN B

Hquynh
6 tháng 5 2021 lúc 19:38

B

Kelly Hạnh Vũ
6 tháng 5 2021 lúc 19:38

B.1991

Tick nha,chúc học tốt

bảo hân
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
23 tháng 5 2022 lúc 8:27

A

animepham
23 tháng 5 2022 lúc 8:27

A

Con Cá Bic Bay
23 tháng 5 2022 lúc 8:28

A

Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Quốc Đạt
24 tháng 5 2016 lúc 8:44

Chính sách ngăn chặn được đặt ra để đáp lại mối đe dọa của Sô Viết tại châu Âu, nhưng chiến tranh Triều Tiên đã cho thấy ngăn chặn là một khái niệm linh hoạt. Những quốc gia mới đang hình thành từ Trung Đông, Châu Phi đến Châu Á, được khích lệ bởi phong trào chống thực dân mạnh mẽ có nguồn gốc từ trước Thế chiến 2. Từ năm 1947 đến 1962, các đế chế Anh, Pháp, Hà Lan và Bỉ đều đã tan rã. Cam kết tôn trọng nguyên tắc quốc gia tự quyết, Franklin D.Roosevelt ủng hộ những phong trào này mặc cho điều đó khiến các đồng minh Anh và Pháp giận dữ. Ông hi vọng những nền dân chủ sẽ hình thành trở thành những đối tác mới trong một hệ thống thị trường tự do mà Mỹ dẫn dắt. Nhưng khi Chiến tranh lạnh trở nên căng thẳng, sự tự tin đó bắt đầu tàn lụi. Cả chính quyền Truman và Eisenhower đều không nhận ra rằng những phong trào quốc gia hay xã hội chủ nghĩa bản địa củaThế giới thứ ba có những mục tiêu riêng và không nhất thiết là con tốt đen của Liên bang Sô Viết.

Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 17:45

D