Bài 8. Nước Mĩ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huu Hoa
Xem chi tiết
nguyen thi khanh nguyen
4 tháng 11 2016 lúc 22:20

có nhiều nguyên nhân làm cho kinh tế mỹ bị suy giảm như:

1,sau khi khôi phục kinh tế,các nước tây âu và nhật bản

đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt vs mỹ

2,kinh tế mỹ ko ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái khủng khoảng

3,độ theo dõi tham vọng bá chủ thế giới ,mỹ phải chi ra những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang,sản xuất vũ khí

4,sự giàu nghèo quá chênh lệnh giữa các tầng lp trong xã hội

LIKE Nha bnok

Hường Nguyễn
25 tháng 11 2016 lúc 20:30

Có 4 nguyên nhân:

1:sau khi khôi phục kinh tế các nước tây âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ

2:kinh tế Mĩ không ổn định do nhiều cuộc suy thoai và khủng hoảng

3:do tham vọng làm bá chủ thế giới nên phải chi 1 khoản lớn cho việc chạy đua vũ trang

4:do sư chênh lệch giàu nghèo của các tầng lớp trong xã hội

Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 8 2019 lúc 21:30

Nền kinh tế kinh tế tiếp tục tăng trưởng, đã có thêm nhiều doanh nghiệp VN có khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm để đầu tư ra nước ngoài. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhận thức được lợi ích của việc đầu tư ra nước ngoài (tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, lao động tại chỗ, giảm chi phí vận chuyển sản phẩm, thâm nhập vào thị trường của nước sở tại .v.v.) trong bối cảnh hội nhập sâu vào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế. Nhất là khi VN chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động đầu tư, thương mại của doanh nghiệp, trong đó có hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, cần phải tận dụng khả năng thâm nhập vào thị trường thế giới để nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế.

Nghiêm Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
16 tháng 11 2017 lúc 22:48

Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội. Việt Nam đặt tòa đại sứ ở Washington D.C., một tòa tổng lãnh sự tại San Francisco một tại Houston và một tại thành phố New York. Hoa Kỳ có một tòa tổng lãnh sự tại Thành phố Hồ Chí Minh và dự kiến mở thêm một tòa tổng lãnh sự ở Đà Nẵng.

Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu và đa dạng hơn trong những năm đã bình thường hóa chính trị. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực. Họ ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 7 năm 2000, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Tháng 11, 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.

Lê Trương Ngọc Liên
Xem chi tiết
Đạt Lê Thành
11 tháng 12 2016 lúc 8:22

rất tốt bạn ak

 

vuhaphuong
Xem chi tiết
Võ Quang Pháp
20 tháng 11 2018 lúc 22:19

* Sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973:

- Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận

-> Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

- Sau chiến tranh , Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt

+ 1945-1950, sản lượng Công nghiệp chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp toàn thế giới (57,49%_1948).

+ Sản lượng nông nghiệp Mĩ gấp 2 lần sản lượng của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Itali, Nhật Bản cộng lại.

+ Sản lượng Vàng chiếm 3/4 sản lượng của thế giới (24,6 tỉ USD).

+ Quân sự: Có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

* Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó:

- Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

- Do giàu lên trong chiến tranh , được yên ổn cho sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.

- Áp dụng thành tựu Khoa học_ Kĩ thuật và sản xuất.

- Lãnh thổ kéo dài, rộng lớn và có một nguồn tài nguyên phong phú đa dạng.

- Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, nguồn lao động trẻ, khỏe, cần cù, siêng năng,.....

- Tiếp thu nhanh tiến bộ Khoa học_Kĩ thuật.

- Nhạy bén với nền Kinh tế thị trường.

- Chất lượng nguồn lao động của Mĩ ngày càng được nâng cao nhất là Lao động có Kĩ thuật.

* Giải thích: Tất cả nguyên nhân trên đều là những nguyên nhân quan trọng nhất vì nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế nước Mĩ phát triển theo một hướng đi tích cực đó là hướng đến một nước Công nghiệp hóa_Hiện đại hóa. Nếu không có những nguyên nhân trên thì nước Mĩ sẽ không trở nên giàu mạnh như các nước Liên Xô, Nhật Bản,.....

Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thúi Thị Thơm
23 tháng 12 2016 lúc 19:08

Câu 1

Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. Vì vậy, sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.

 

Đặng Tiến
24 tháng 12 2016 lúc 8:56

Câu 2: Áp dụng những thành tựu khoa hoc kĩ thuật vào trong sản xuất.

Đào tạo nguồn nhân lực vửa có trình độ có đạo dức

Nguyễn thị hoàng diệu
5 tháng 1 2018 lúc 18:46

Vì trong chiến tranh thế giới thứ hai mĩ được 2 đại dương bao bọc nên không bị chiến tranh tàn phá và vì vậy nhiều nhà khoa học lỗi lạc đã sang đây, nhiều chất xám đã về mĩ ,một nguồn nhân tài dồi dào.là nước dầu tiên Thừa hưởng và áp dụng thành tựu kh-kt phát triển kinh tế

Luna Thao
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
3 tháng 10 2017 lúc 21:53

* Nguyên nhân khiến nước Mĩ phát triển kinh tê mạnh mẽ sau năm 1945:

- Mĩ là nước thu lợi nhuận khổng lồ từ sau thế chiến 2.

- Mĩ là nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nguồn nhân công dồi dào

- Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thật hiện đại của thế giới

- Trình độ sản xuất và tập trung tư bản cao

- Là nước nằm trên đường hằng hải quốc tế

- Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ phát triển mãnh mẽ.

* Năm 1973, kinh tế Mĩ suy giảm vì:

- Do sự vươn lên mạnh mẽ của Tây âu, nhaantj bản đã trơt thành trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với mĩ.

- Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái khủng hoảng

- Do theo đuổi tham vọng làm bá chủ thế giới, Mĩ phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí, gây chiến tranh xâm lược ra nhiều nước

- Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn giữa các tầng lớp trong xã hội

Hoàng Hải Hà
Xem chi tiết
Hoàng Hải Hà
Xem chi tiết
An Hoà
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
29 tháng 10 2017 lúc 21:48

- sản lg cn : năm 1973 chỉ còn 39,8%

-dự trữ vàng vơi cạn

_đồng đô la liên tục trượt giá 2 lần