Bài 24 : Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975

Nguyễn Hợp
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
28 tháng 5 2023 lúc 10:45

D:Tồn tại nhiều hình thức tổ chức nhà nước.

Bình luận (0)
fall in luv
30 tháng 5 2023 lúc 10:19

Ngay sau đại thắng mùa xuân 1975, tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam có đặc điểm nào?

A. Tồn tại một số khác biệt nhỏ giữa hai miền.

B. Ra đời một nhà nước Việt Nam thống nhất.

C. Chưa có sự phân cấp rõ ràng ở địa phương.

D. Tồn tại nhiều hình thức tổ chức nhà nước.

Bình luận (0)
hồng vũ
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
28 tháng 7 2022 lúc 12:28

Tại vì sau khi giải phóng miền nam , đất nước thống nhất nên không còn chiến tranh nữa chỉ có hòa bình 

=>Người dân trở về quê cũ để làm ăn , sinh sống ở đó 

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 5:29

Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời kì đổi mới (1986) là gì?

A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.

B. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.

C. Chuyển từ nền kinh tế thi trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.

D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.

Câu 25. Đâu là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay?

A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.

B. Đường lối đổi mới phù hợp của Đảng.

C. Sức mạnh sự đoàn kết của toàn dân tộc.

D. Khai thác hiệu quả các nguồn lực có sẵn.

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 5:35

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?

A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.

B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.

Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng tâm?

A. Một số nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác.

C. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu.

D. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.

Câu 20. Nội dung nào không nói lên tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.

B. Cơ sở chính quyền của Pháp vẫn còn tồn tại.

C. Cơ sở chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại.

D. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương bị sụp đổ.

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 5:38

Câu 14. Nội dung nào không nói lên ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. Mở ra khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.

C. Tạo những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.

D. Chứng tỏ sự ủng hộ to lớn của quốc tế với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của ta.

 

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 5:41

Câu 7.  Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong lĩnh vực nào của đường lối đổi mới?

A. Xã hội.

B. Kinh tế.

C. Văn hóa.

D. Chính trị.

Câu 8. Trong đường lối đổi mới đất nước (12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế

A. thị trường tư bản chủ nghĩa.

B. tập trung, quan liêu, bao cấp.

C. hàng hóa có sự quản lý của nhà nước.

D. thị trường có sự quản lý của nhà nước.

Bình luận (0)
phuc cao
Xem chi tiết
Quỳnh Hoa Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Bastkoo
24 tháng 5 2016 lúc 8:44

Chính sách ngăn chặn được đặt ra để đáp lại mối đe dọa của Sô Viết tại châu Âu, nhưng chiến tranh Triều Tiên đã cho thấy ngăn chặn là một khái niệm linh hoạt. Những quốc gia mới đang hình thành từ Trung Đông, Châu Phi đến Châu Á, được khích lệ bởi phong trào chống thực dân mạnh mẽ có nguồn gốc từ trước Thế chiến 2. Từ năm 1947 đến 1962, các đế chế Anh, Pháp, Hà Lan và Bỉ đều đã tan rã. Cam kết tôn trọng nguyên tắc quốc gia tự quyết, Franklin D.Roosevelt ủng hộ những phong trào này mặc cho điều đó khiến các đồng minh Anh và Pháp giận dữ. Ông hi vọng những nền dân chủ sẽ hình thành trở thành những đối tác mới trong một hệ thống thị trường tự do mà Mỹ dẫn dắt. Nhưng khi Chiến tranh lạnh trở nên căng thẳng, sự tự tin đó bắt đầu tàn lụi. Cả chính quyền Truman và Eisenhower đều không nhận ra rằng những phong trào quốc gia hay xã hội chủ nghĩa bản địa củaThế giới thứ ba có những mục tiêu riêng và không nhất thiết là con tốt đen của Liên bang Sô Viết.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 17:45

D

Bình luận (0)
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 17:44

A

Bình luận (0)