Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AM. Các góc AMB và AMC là góc gì
Cho tam giác ABC vuông tại A. Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với trung tuyến AM. Các tia phân giác của góc AMB; góc AMC cắt d ở D và E
Tứ giác BDEC là hình gì?
Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AM.
a, CMR tam giác ABM = tam giác ACM
b, Tính các góc AMB và AMC
c, Biết AB = AC = 13 cm; BC = 10 cm.Hãy tính độ dài đường trung tuyến AM
Ai giúp mình câu này với
phần a dễ quá em tự giải nhé.
phần b: góc AMB = góc AMC (1) ( vì tam giác ABM = tam giác ACM)
Ta lại có : góc AMB + góc AMC = 180 độ (2) ( 2 góc kề bù )
từ (1) và (2) suy ra : góc AMB = góc AMC = 90 độ
Phần c. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABM tính ra AM = 12 cm
Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến. Tia phân giác của góc
AMB cắt AB tại E, tia phân giác của góc AMC cắt AC ở F. Chứng minh ME= MF.
áp dụng t/c đường phân giác vào tam giác AMB có :
\(\dfrac{ME}{AB}=\dfrac{AM}{MB}\left(1\right)\)
áp dụng t/c đường phân giác vào tam giác AMC có :
\(\dfrac{MF}{AC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)
mà AB = AC ; MB=MC
từ (1) và (2) suy ra : ME= MF (đpcm)
Ta có
\(\widehat{AME}=\widehat{EMB}\left(vì.ME.là.p/giác.\widehat{AMB}\right)\)
\(\widehat{AMF}=\widehat{FMC}\left(vì.MF.là.p/giác\widehat{AMC}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)
Xét \(\Delta EMB.và.\Delta FMC\)
MB = MC ( vì AM là trung tuyến )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\left(cmt\right)\)
Vậy .........
=> ME = MF(2 cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến. Tia phân giác của góc AMB cắt
AB tại E, tia phân giác của góc AMC cắt AC ở F. Biết ME= MF. Chứng minh ABC là tam
giác cân.
Cho tam giác ABC , trung tuyến AM , các tia phân giác của góc AMB , góc AMC cắt AB , AC theo thứ tự ở E và F
a) Cho BC = a , AM = m . Tính độ dài EF
b) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì EF là đường trung bình của tam giác
Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt AB tại D, tia phân giác góc AMC cắt AC tại E. Chứng minh DE//BC và tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC
Xet ΔMAB có MD là phân giác
nên AD/DB=AM/MB=AM/MC
Xét ΔMAC có ME là phân giác
nên AE/EC=AM/MC
=>AD/DB=AE/EC
=>DE//BC
=>ΔADE đồng dạng với ΔABC
cho tam giác ABC có AB=AC=17cm, BC=30cm Am là là đường trung tuyến,MI vuông góc với AB và MK vuông góc với AC.
a. Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b.chúng minh góc AMB =góc AMC=90 độ. Tính Am
c. Từ M kẻ MI vuông góc với AB , MK vuông AC , Biết góc ABC=30 độ. chứng minh tam giác MIK là tam giác đều
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>góc AMB=góc AMC=1/2*180=90 độ
BM=CM=30/2=15cm
AM=căn 17^2-15^2=8cm
c: góc BAC=180-2*30=120 độ
=>góc IMK=60 độ
Xét ΔAIM vuông tại I và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
góc IAM=góc KAM
=>ΔAIM=ΔAKM
=>MI=MK
mà góc IMK=60 độ
nên ΔIMK đều
Cho tam giác \(ABC\) có đường trung tuyến \(AM\). Đường phân giác của góc \(AMB\) cắt \(AB\) tại \(D\) và đường phần giác góc \(AMC\) cắt \(AC\) tại \(E\) (Hình 8). Chứng minh \(DE//BC\).
Vì \(MD\) là tia phân giác của góc \(\widehat {AMB}\) nên \(\frac{{AD}}{{DB}} = \frac{{AM}}{{BM}}\) (1)
Vì \(ME\) là tia phân giác của góc \(\widehat {AMC}\) nên \(\frac{{AE}}{{EC}} = \frac{{AM}}{{MC}}\)(2);
Mà \(M\) là trung điểm của \(BC\) nên \(BM = MC\) (3)
Từ (1); (2); (3) \( \Rightarrow \frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{AE}}{{EC}}\)
Xét tam giác \(ABC\) có: \(\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{AE}}{{EC}}\)
Do đó, \(DE//BC\)(Định lí Thales đảo).
Xét ΔMAB có MD là phân giác
nên AD/DB=AM/MB=AM/MC
Xét ΔAMC có ME là phân giác
nên AE/EC=AM/MC
=>AD/DB=AE/EC
=>DE//BC
cho tam giác ABC AM là trung tuyến. phân giác của góc AMB cắt AB tại E; phân giác của AMC cắt AC tại F biết ME = MF. chứng minh tam giác ABC cân
Vì ME là phân giác của \(\widehat{AMB}\) nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{MA}{MB}\)
MF là phân giác của \(\widehat{AMC}\) nên \(\frac{FA}{FB}=\frac{MA}{MC}\)
Mà \(MB=MC\) nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{FA}{FC}\). Theo định lí Ta - lét đảo \(\Rightarrow EF\)// \(BC\)
\(\Rightarrow\widehat{FEM}=\widehat{EMB}\)
\(\widehat{EFM}=\widehat{FMC}\)
Mà \(\widehat{FEM}=\widehat{EFM}\) ( Do \(\Delta MEF\) cân tại M )
\(\Rightarrow\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\Rightarrow\frac{\widehat{AMB}}{2}=\frac{\widehat{AMC}}{2}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90\)
=> AM vuông góc với BC hay AM là đường cao .lại có AM là trung tuyến nên tam giác ABC cân tại A
Vì ME là tia p/g của \(\widehat{AMB}=\frac{EA}{AB}=\frac{MA}{MB}\)
MF là tia phân giác \(\widehat{AMC}\Rightarrow\frac{FA}{FB}=\frac{MA}{MC}\)
Mà MB = MC nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{FA}{FC}\)
Áp dụng định lí Pi ta go có:
\(\widehat{FEM}=\widehat{EMB}\Rightarrow\widehat{EFM}=\widehat{FMC}\)
Mà: \(\widehat{EFM}=\widehat{FEM}\) (Do MEF cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\Rightarrow\frac{\widehat{AMB}}{2}=\frac{\widehat{AMC}}{2}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
=> AM vuông BC hay AM là đường cao, AM lại là trung tuyến
Vậy ABC cân