\(\dfrac{6}{15}=\dfrac{8}{...}\) Điền số thích hợp vào cô trống
A.3 B.5 C.10 D.20
Số thích hợp để điền vào chỗ trống là: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{...}\)
A. 4
B. 15
C. 12
D. 6
GIÚP MK NHA!
Ta có : \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.4}{3.4}=\dfrac{8}{12}\)
\(\Rightarrow C\)
1.Số thích hợp để điền vào ô trống \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{ }\)
A.8 B.5 C.6 D.7
2.Trong các phân số sau \(\dfrac{6}{6},\dfrac{18}{7},\dfrac{9}{13},\dfrac{11}{2}\) phân số bé hơn 1 là:
A.\(\dfrac{6}{6}\) B.\(\dfrac{18}{7}\) C.\(\dfrac{9}{13}\) D.\(\dfrac{11}{2}\)
3.Một mảnh đất trồng hoa HBH có đọ dài đáy là 40dm ,chiều cao là 25dm.Diện tích của mảnh đất đó là:
A.65 \(dm^2\) B.15 \(dm^2\) C.1 000 \(dm^2\) D.500 \(dm^2\)
3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{10}{.....}=\dfrac{.......}{36}\)
b) \(\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{.....}=\dfrac{....}{20}\)
Giải và giải thích
\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{30}{36}\)
\(\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{15}{20}\)
a)5/6=10/12=30/36
lm đc mỗi phần a,ko bt giải thik
a.\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{30}{36}\)
b.\(\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{15}{20}\)
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
\(\dfrac{....}{16}=\dfrac{-15}{20}\)
\(\dfrac{x}{16}=-\dfrac{15}{20}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{16\cdot\left(-15\right)}{20}=-12\)
Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật. Hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền tiếp vào chỗ trống một phân số thích hợp :
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};.....\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};....\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{3}{1};...\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};....\)
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
Điền số thích hợp vào chỗ trống :
a) \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{.....}{12}\)
b) \(-\dfrac{5}{y}=\dfrac{20}{28}\)
c) \(\dfrac{......}{8}=-\dfrac{28}{32}\)
d) \(\dfrac{3}{.....}=\dfrac{12}{-24}\)
a. \(\dfrac{6}{12}\)
b.\(\dfrac{-5}{-7}\)
c.\(\dfrac{-7}{8}\)
d.\(\dfrac{3}{-6}\)
Điền số thích hợp vào chỗ trống :
a) \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{........}{........}\)
b) \(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{......}{......}\)
c) \(1=\dfrac{......}{2}=\dfrac{......}{-4}=\dfrac{......}{6}=\dfrac{-8}{......}=\dfrac{10}{......}\)
a)\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{4}{16}=\dfrac{8}{32}=......\)
b)\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-6}{8}=\dfrac{-9}{12}=\dfrac{-12}{16}.......\)
\(1=\dfrac{2}{2}=\dfrac{-4}{-4}\)\(=\dfrac{6}{6}=\dfrac{-8}{-8}=\dfrac{10}{10}\)
Áp dụng tính chất nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số:
- Với 2 phân số đầu tiên, nhân cả tử và mẫu với một số bất kì khác 0, ta có vô số đáp án:
- Với dãy ô vuông còn lại, chúng ta tìm số ở ô vuông sao cho kết quả của phép chia tử số cho mẫu số bằng 1, đáp án là:
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) \(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{ }{12}\) b)\(\dfrac{ }{8}\)=\(\dfrac{-28}{32}\) c)\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{ }{20}\)
d)\(\dfrac{ }{9}\)=\(\dfrac{-16}{36}\) e)\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{15}{ }\)
a) \(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{6}{12}\) b) \(\dfrac{-7}{8}\)=\(\dfrac{-28}{32}\) c)\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{15}{20}\) d) \(\dfrac{-4}{9}\)=\(\dfrac{-16}{36}\)
e) \(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{15}{20}\)
HỌC TỐT
Điền phân số thích hợp vào ô trống :
a) \(\dfrac{1}{12}+.....=\dfrac{-2}{3}\)
b) \(\dfrac{-1}{3}+......=\dfrac{2}{5}\)
c) \(\dfrac{1}{4}-......=\dfrac{1}{20}\)
d) \(\dfrac{-8}{13}-......=0\)
Coi phân số phải tìm là x rồi vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.
Chẳng hạn:
\(c)\) \(\dfrac{1}{4}-x=\dfrac{1}{20}\) . Chuyển vế thì ta đc :
\(x=\dfrac{1}{5}\)
Đáp số:
\(a)-\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{11}{15}\)
c) \(\dfrac{1}{5}\)
d) \(-\dfrac{8}{13}\)