Trình bày kinh tế trung và nam mĩ
Câu 1
Bắc Mĩ
* Địa hình
Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:
+ Phía Tây:
- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.
- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)
+ Ở giữa :
- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập
- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).
+ Phía Đông :
- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.
- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.
* Khí hậu
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
Nam Mĩ
* Địa hình
- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khí hậu ; có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái đất
Câu 2
* Bắc Mĩ
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông.
* Nam và Trung Mĩ
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Xã hội:
- Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số. Tuy nhiên, 35% - 45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện khó khăn.
- Các đô thị lớn: Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-rét.
- Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Câu 3
*Nông nghiệp
có 2 hình thức sử dụng trong nông nghiệp
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
*Công nghiệp
– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.
Trình bày và giải thích đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của khu vực Trung và Nam Mĩ
* Dân cư
Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo.
Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
Câu 1: Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia.
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi.
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ.
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen.
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ.
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp
có 2 hình thức:
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
b. Các ngành nông nghiệp
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
đc chx ak
Câu 1: Dựa vào lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ (hình 36.2) em hãy trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Bắc Mĩ.
Câu 2: Em hãy trình bày đặc điểm địa hình, sông ngòi trung và Nam Mĩ?
Câu 3: Nêu sự khác biệt về kinh tế Bắc Mĩ với Trung và Nam mĩ?
Câu 4: Tại sao phần lớn dân cư Trung và Nam Mĩ là người lai và có nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo?
mn ơi làm hộ mik với mik đang cần gấp mong các bạn giải hộ
THAM KHẢO
CÂU 1:
- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:
+ Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.
+ vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam
+ Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.
- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.
tham khảo
CÂU 1:
- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:
+ Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.
+ vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam
+ Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.
- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.
Câu 1. Trình bày khái quát về tự nhiên, kinh tế xã hội của Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi
Câu 2. Trình bày vị trí, diện tích Châu Mĩ. Châu Mĩ có các chủng tộc nào?
Câu 3. Bắc Mĩ chia thành mấy khu vực địa hình? Trình bày về hệ thống Cooc-đi-e? Bắc Mĩ có các đới khí hậu nào? Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? Trình bày các đặc điểm tự nhiên và môi trường tự nhiên Nam Mĩ.
Câu 4. Dân số Bắc Mĩ có bao nhiêu người vào năm 2016? Mật độ dân số là bao nhiêu? Nêu mật độ dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên. Kể tên các đô thị lớn của Châu Mĩ.
Câu 5. Trình bày kinh tế Bắc Mĩ, Nam Mĩ: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ? Khối thị trường chung của Bắc Mĩ và Nam Mĩ
2. Bài tập
Câu 1. Tính bình quân thu nhập đầu người của Nam Phi , biết dân số của Nam Phi là 43,6 triệu người , GDP là 113,247 triệu USD
Câu 2. Tính bình quân lương thực theo đầu người của Hoa Kì, biết dân số của Hoa Kì là 288 triệu người, sản lượng lương thực là 325,31 triệu tấn
Câu 3. Tính mật độ dân số của Bắc Mĩ năm 2016, biết dân số Bắc Mĩ là 488,7 triệu người, diện tích là 20,3 triệu km2
Câu 4. Đọc bản đồ, lược đồ: xem trang 18 tập bản đồ địa lý 7 cho biết Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Bắc Mĩ là bao nhiêu %? Bắc Mĩ có bao nhiêu đô thị trên 20 triệu dân? Mật độ dân số của Canada là bao nhiêu người / km2 ?
Các bạn ơi, giúp mình trả lời những câu hỏi trên nha.
câu 1
Kinh tế-xã hội Bắc Phi:
-kinh tế tương đối phát triển dựa vào nghành dầu khí và du lịch
-dân cư chủ yếu ở Ả Rập, Béc-be và theo đạo Hồi
*Kinh tế-xã hội Nam Phi:
-các nước ở Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch,phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
-dân cư Nam Phi thuộc các chủng tộc Nê-gro-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai, phần lớn theo đạo
Thiên Chúa
kinh tế - xã hội trung phi :
khu vực trung phi :
+ phía tây trung phi
địa hình : chủ yếu là các bồn địa
khí hậu : xích đạo ẩm và nhiệt đới.
thảm thực vật : rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van
+ phía đông trung phi
địa hình : có các sơn nguyên và hồ kiến tạo
khí hậu : gió mùa xích đạo
thảm thực vật : rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên
CÂU 2< Tham khảo >
Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhẩn của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.
Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng Dương
Từ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo
CÂU 3:
Địa hình được chia thành 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam. - Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.
- Hệ thống Cooc-đi-e có độ cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
- Khí hậu nhiệt đới; - Khí hậu núi cao; - Khí hậu cận nhiệt đới; - Khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú.
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm .
Nội dung ôn tập phần tự luận : Dân cư Bắc Mĩ, Dân cư Trung và Nam Mĩ, NAFTA, Khối kinh tế chung Méc-cô-xua.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở Bắc Mĩ?
Câu 2: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ?
Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau trong quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm của NAFTA?
Câu 5: Trình bày đặc điểm của khối thị trường chung Méc-cô-xua?
Trình bày đặc điểm dân cư và kinh tế Trung và Nam Mĩ,Châu Đại Dương,Châu Âu? (Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp)
Đặc điểm dân cư của châu Đại Dương:
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương.
+ Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thê" kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.
- Dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai , có nền văn hóa Mĩ-Latinh độc đáo
- Dân cư phân bố không đồng đều , tập trung đông ở ven biển - nơi có khí hậu mát mẻ , thưa dân ở những vùng nằm sâu trong lục địa
Châu âu
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
1, Hãy trình bày khái quát tự nhiên của châu Phi
2,Trình bày khái quát tự nhiên của châu Mĩ
3,Trình bày thiên nhiên Bắc Mĩ
4, Kinh tế của Bắc Mĩ
5, Nếu thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ
NHANH NHA CÁC BẠN MIK ĐANG CẦN GẤP Thanks nhìu
1, trình bày khái quát tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ
2, đặc điểm địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác so với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ
3,nêu đặc điểm nền kinh tế của Bắc Mĩ và Trung và Nam Mĩ
4, nêu đặc điểm dân cư và xã hội Bắc Mĩ và Trung và Nam Mĩ
Câu 1.
trình bày khái quát tự nhiên khu vực trung và nam mĩ
- S = 20,5 triệu km 2
- Trung và Nam Mĩ bao gồm:
eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri- bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
Câu 1 :
- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
Khí hậu: Phần lớn trong môi trường nhiệt đới, sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.
Địa hình: +Eo đất Trung Mĩ: nơi cuối cùng của dãy Cóocđie.
+ Quần đảo Ăngti: vô số đảo quanh biển Caribê.
- Khu vực Nam Mĩ.
Phía Tây:
+Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
Ở giữa:
+ Gồm nhiều đồng bằng rộng lớn
+ Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía Đông
+ Có các sơn nguyên hình thành lâu đời
+ Rừng rậm nhiệt đới ẩm.
Câu 2:
- Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Trình bày đặc điểm tự nhiên và giá trị kinh tế của các địa hình ở Nam Mĩ?
Tham Khảo:
- Nam Mĩ có ba khu vực địa hình:
+ Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
+ Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.
bạn có thể xem thêm ở ây : https://giaibaitap123.com/giai-bai-tap-dia-ly-lop-7/bai-41-thien-nhien-trung-va-nam-mi/
Tham khảo
Hệ thống núi trẻ An-đét ở phía tây: Đây là miền núi trẻ cao và đồ sộ nhất Châu Mỹ.
- Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng. Ở giữa là đồng bằng rộng lớn: Các đồng bằng nối tiếp nhau: ôrinôcô, amazon, pampa, laplata tất cả đều là đồng bằng thấp. Sơn nguyên ở phía đông: sơn nguyên Guana, Bazin có nhiều dãy núi cao xen các cao nguyên núi lửa.
Trình bày tình hình phát triển kinh tế và các trung tâm kinh tế vùng duyên hải nam trung bộ
Tham khảo tại https://loigiaihay.com/tinh-hinh-phat-trien-kinh-te-duyen-hai-nam-trung-bo-c92a12817.html
Tham khảo:
1. Nông nghiệp
Bảng 26.1. Một số sản phẩm nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Năm Tiêu chí | 1995 | 2000 | 2002 |
Đàn bò (nghìn con) | 1026,0 | 1132,6 | 1008,6 |
Thủy sản (nghìn tấn) | 339,4 | 462,9 | 521,1 |
Khó khăn của vùng là quỹ đất nông nghiệp rất hạn chế.
Sản lượng lương thực bình quân là 281,5 kg/người, thấp hơn mức trung bình cả nước (463,6 kg/người, năm 2002).
Những cánh đồng hẹp ven biển có diện tích nhỏ, đất xấu, thiếu nước và thường bị bão lụt về mùa mưa.
Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước (năm 2002).
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mực, tôm, cá đông lạnh.
Hình 26.1. Lược đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản khá phát triển, nổi tiếng là muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết.
Nhà nước đang đầu tư lớn cho các dự án trồng rừng phòng hộ, đồng thời xây dựng hệ thông hồ chứa nước nhằm hạn chế tác hại của thiên tai (lũ quét, hạn hán) và chủ động cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
2. Công nghiệp
Bảng 26.2. Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và của cả nước, thời kì 1995 - 2002 (nghìn tì đồng)
Năm Vùng | 1995 | 2000 | 2002 |
Duyên hải Nam Trung Bộ | 5,6 | 10,8 | 14,7 |
Cả nước | 103,4 | 198,3 | 261,1 |
Cơ cấu công nghiệp của vùng bước đầu được hình thành và khá đa dạng gồm cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sàn, sản xuất hàng tiêu dùng (dệt, may,...).
Một số cơ sở khai thác khoáng sản đang hoạt động như khai thác cát (Khánh Hoà), titan (Bình Định),... Các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn là trung tâm cơ khí sửa chữa, cơ khí lắp ráp.
3. Dịch vụ
Nhờ điều kiện địa lí thuận lợi nên các hoạt động vận tải trung chuyên trên tuyến Bắc — Nam diễn ra sôi động. Các thành phố cảng biển vừa là đầu môi giao thông thuỷ bộ vừa là cơ sở xuất nhập khẩu quan trọng của các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên.
Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng. Các bãi biển nổi tiếng: Non Nước, Nha Trang, Mũi Né,... và các quần thể di sản văn hoá: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là những nơi hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.