Ôn tập học kì II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bui Duc Duy
Xem chi tiết
Ánh Thuu
1 tháng 1 2018 lúc 13:20

châu Á 0,5 1 1,5 2 2,5 châu Âu châu phi châu DD toàn TG 1,1 2,6 1,1 1,2 0 0 % châu lục

Tên : Biểu đồ thể hiện tỉ lệ gia tăng tự nhiên của thế giới và một số châu lục năm 2013

NX : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên về dân số ở các châu lục trên thế giới không đều nhau

+ Châu Âu không tăng dân số

+ Châu Á và châu Đại Dương tỉ lệ tăng dân số bằng nhau là 1,1%

+ Châu Phi có tỉ lệ tăng dân số rất cao : 2,6%

Trịnh Hồng Phát
8 tháng 11 2018 lúc 21:35

undefined

Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Dũng CR7
8 tháng 1 2018 lúc 21:49

Vì khi không khí quá lạnh nước sẽ đông lại và tạo thành băng . Ví dụ như cho nước vào tủ lạnh 1 lúc thì nước sẽ bị đóng băng.Quá easy!

Hoàng Nghĩa Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 20:37

Kênh đào Pa-na-ma đã rút ngắn con đường đi biển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. Nhờ kênh đào này mà việc giao lưu giữa các nền kinh tế vùng châu Á - Thái Bình Dương với nền kinh tế Hoa Kì. Kênh đào đã đem lại lợi ích rất lớn cho Hoa Kì, ngày nay kênh đào đã trao trả cho Pa-na-ma.

Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 20:37

Tàu qua kênh Panama phải đóng cước phí rất cao. Nếu không đi qua kênh đào mà đi bằng đường biển thì đường gần nhất là 10.585 hải lý (19.603,5 km). Như vậy đường đi sẽ dài gấp 245 lần và thời gian trên biển sẽ hơn một tháng (gấp khoảng 90 lần thời gian qua kênh). Một tàu 60.000 tấn một ngày tiêu thụ khoảng 35 tấn dầu đốt và giá thuê tàu cũng vài chục ngàn USD, như vậy không qua kênh còn tốn gấp trăm lần trong khi đường biển xuống cực nam châu Mỹ lại rất nguy hiểm vì nước xoáy và từ trường lớn nên qua kênh là sự lựa chọn duy nhất.
Hàng năm,tiền cước phí qua kênh panama đã mang về khoản lợi nhuận không nhỏ cho nhà nước Panama vì vậy hiện nay họ đang tiến hành sửa chữa để có thể cho tàu có trọng tải lớn có thể qua kênh .Không chỉ vậy nó còn đóng vai trò to lớn về mặt chính trị vì nối liền châu Mĩ với các châu lục khác

HA HAI DUONG
18 tháng 1 2018 lúc 20:37

Tàu qua kênh Panama phải đóng cước phí rất cao. Nếu không đi qua kênh đào mà đi bằng đường biển thì đường gần nhất là 10.585 hải lý (19.603,5 km). Như vậy đường đi sẽ dài gấp 245 lần và thời gian trên biển sẽ hơn một tháng (gấp khoảng 90 lần thời gian qua kênh). Một tàu 60.000 tấn một ngày tiêu thụ khoảng 35 tấn dầu đốt và giá thuê tàu cũng vài chục ngàn USD, như vậy không qua kênh còn tốn gấp trăm lần trong khi đường biển xuống cực nam châu Mỹ lại rất nguy hiểm vì nước xoáy và từ trường lớn nên qua kênh là sự lựa chọn duy nhất.
Hàng năm,tiền cước phí qua kênh panama đã mang về khoản lợi nhuận không nhỏ cho nhà nước Panama vì vậy hiện nay họ đang tiến hành sửa chữa để có thể cho tàu có trọng tải lớn có thể qua kênh .Không chỉ vậy nó còn đóng vai trò to lớn về mặt chính trị vì nối liền châu Mĩ với các châu lục khác

Nam Le
Xem chi tiết
Phí Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
20 tháng 2 2018 lúc 21:04

1)Giống: Địa hình phân hóa theo chiều từ Tây -> Đông ( Dẫn chứng: núi già, đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e,..)
_Khác:
-Bắc Mĩ:
+Phía Tây: Hệ thống Cooc-đi-e rộng gần 1 nửa Bắc Mĩ, cao TB 3000-4000m
+Đồng bằng trung tâm hình thành làng máng, cao ở phía Bắc, thấp dần ở phía Nam
+Phía Đông là dãy núi già, sơn nguyên
-Nam Mĩ:
+Dãy An-đét nhỏ, hẹp, cao TB 3000-5000m, 1 số đỉnh > 6000m
+Đồng bằng thấp, rộng,bằng phẳng, là chuỗi đồng bằng nối tiếp nhau, đồng bằng Pam- pa cao lên thành cao nguyên
+Phía Đông là các cao nguyên

2)

a. Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

b. Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

Tuyết Nhi Melody
20 tháng 2 2018 lúc 21:05

1. * Giống nhau :

Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

* Khác nhau :

- Bắc mĩ :

+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.

+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.

- Nam Mĩ :

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi .

4. +Nguồn dự trữ sinh học quý giá

+Nguồn dự trữ nước điều hòa khí hậu , cân bằng sinh thái toàn cầu, là "Lá phổi xanh của thế giới"

+Vùng đất, rừng có nhiều tài nguyên khoáng sản

+Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải.

+Tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vùng đồng bằng Amazon nhưng cũng làm ảnh hưởng xấu tới cân bằng sinh thái và khí hậu của khu vực, toàn cầu

Snow
Xem chi tiết
Dung Nguyen
28 tháng 2 2018 lúc 20:00

câu hỏi là gì

Ngọc Hnue
28 tháng 1 2019 lúc 11:26

Em bổ sung thêm câu hỏi nhé!

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
23 tháng 2 2018 lúc 20:16

1)* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:

Phía Tây: Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng. Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp. Ở giữa: Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ. Phía Đông: Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh. Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.

2)

* Hiệu quả:
- Nền nông nghiệp phát triển mạnh, đạt trình độ cao .​ - Phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với qui mô lớn .​ - Tỉ lệ lao động ít nhưng sản xuất ra khối lượng hàng hoá lớn , năng suất lao động rất cao.


*Những hạn chế :​
- Nông sản có giá thành cao nên bị cạnh tranh mạnh trên thị trường
sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường .
Thảo Phương
23 tháng 2 2018 lúc 20:24

Câu 1.

- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

So sánh

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Câu 2.

*Thế mạnh và hạn chế của nông nghiệp Bắc Mĩ
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến
+Các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại
-Thế mạnh
Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và áp dụng các thành tựu KHKT nên Năng xuất sản lượng nông nghiệp như thế nào?
Năng xuất lao động rất cao, sản xuất ra lượng nông sản lớn
*Hạn chế
-Nhiều nông sản có giá trị cao bị cạnh tranh trên thị trường
Việc sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu gây lên tình trạng gi?
-Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu phân bố gây ô nhiễm môi trường

Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
24 tháng 2 2018 lúc 17:46

Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn

Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
24 tháng 2 2018 lúc 18:01

Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Khác nhau :

Bắc Mĩ: Phát triển đô thị gắn liền với phát triển kinh tế Công Nghiệp Hoá, hình thành nhiều trung tâm Công nghệ kĩ thuật cao, các ngành dịch vụ ….giải quyết được công ăn vịệc làm nang cao đời sống nhân dân. Trung và Nam Mĩ: Đô thị phát triển nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển dẫn đến nhứng hậu quả nghiêm trọng về đời sông về môi trường…

cà thái thành
19 tháng 2 2019 lúc 21:03

Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Khác nhau :

Bắc Mĩ: Phát triển đô thị gắn liền với phát triển kinh tế Công Nghiệp Hoá, hình thành nhiều trung tâm Công nghệ kĩ thuật cao, các ngành dịch vụ ….giải quyết được công ăn vịệc làm nang cao đời sống nhân dân. Trung và Nam Mĩ: Đô thị phát triển nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển dẫn đến nhứng hậu quả nghiêm trọng về đời sông về môi trường…

tích mình nhaok
Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
24 tháng 2 2018 lúc 19:00

Thuận lợi:

+ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…)

+ Có trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến (áp dụng công nghệ sinh học rộng rãi; sử dụng nhiều máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu; được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng…)

+ Nền nông nghiệp hoạt động hiệu quả

- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp ( 4,4% ở Hoa Kỳ, 2,7% ở Canada ).

- Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.

+ Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp.

Khó khăn:

+ Nhiều nông sản có giá thành cao nên thường bị cạnh tranh mạnh trên thị trường.

+ Việc sử dụng nhiều phân hoá học và thuốc trừ sâu đã có những tác động xấu tới môi trường,...