cho 8,1 g Al cháy trong bình chứa 5,04 lít khí 02 (đkc) tính khối luongej các chất sau p ư
1). Đốt 6,4 g kim loại đồng trong bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư và dư bao nhiêu mol?
c) Tính khối lượng chất sản phẩm thu được.
2). Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa 6,67 lít khí oxi (đktc) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
Cho biết các phản ứng hóa học sau có chất dư sau phản ứng hay không và dư bao nhiêu gam ?
a. Đốt cháy 8,1 g nhôm trong bình chứa 3.36 l khí oxi .
b. Đốt cháy 13 g kẽm trong bình chứa 16g khí oxi.
c. Cho 4,48l khí metan cháy trong bình chứa 6,72 l khí oxi.
d. 51,3g đường saccarozơ (\(C_{12}H_{22}O_{11}\)) trong bình chứa 2,688 l khí oxi.
e. Đốt cháy 6,5 g kẽm trong bình chứa 11,2 l khí oxi.
f. Đốt cháy 4,6g Natri trong bình chứa 44,8 l khí oxi.
Mấy bạn giúp mình nha!
a)
4Al + 3O2 → 2Al2O3
nAl = \(\dfrac{8,1}{27}\)= 0,3 mol , nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nAl}{4}\)> \(\dfrac{nO_2}{3}\)
=> Al dư, oxi phản ứng hết và số mol Al phản ứng = \(\dfrac{nO_2.4}{3}\)= 0,2 mol
nAl dư = nAl ban đầu - nAl phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1mol
<=> mAl dư = 0,1.27 = 2,7 gam
b)
2Zn + O2 → 2ZnO
nZn = 13:65 = 0,2 mol , nO2 = 0,5 mol
\(\dfrac{nZn}{2}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\) => Zn phản ứng hết, Oxi dư
nO2 phản ứng = nZn/2 = 0,1 mol
=> nO2 dư = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol
<=> mO2 dư = 0,4.32 = 12,8 gam
c) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
nCH4 = 4,48:22,4 = 0,2 mol , nO2 = 6,72 :22,4 = 0,3 mol
\(\dfrac{nCH_4}{1}\)>\(\dfrac{nO_2}{2}\) => CH4 dư , oxi phản ứng hết
nCH4 phản ứng = nO2/2 = 0,15 mol
=> nCH4 dư = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
<=> mCH4 dư = 0,05. 16= 0,8 gam
d) C12H22O11 + 12O2 → 12CO2 + 11H2O
nC12H22O11 = \(\dfrac{51,3}{342}\)= 0,15 mol , nO2 = 2,688:22,4 = 0,12 mol
nC12H22O11 > \(\dfrac{nO_2}{12}\) => O2 phản ứng hết, đường dư
nC12H22O11 phản ứng = \(\dfrac{nO_2}{12}\) = 0,01
=> nC12H22O11 dư = 0,15 - 0,01 = 0,14 mol
<=> mC12H22O11 = 0,14.342 = 47,88 gam
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{0,15}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
c, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\), ta được CH4 dư.
Theo PT: \(n_{CH_4\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CH_4\left(dư\right)}=0,05.16=0,8\left(g\right)\)
d, PT: \(C_{12}H_{22}O_{11}+12O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+11H_2O\)
Ta có: \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{51,3}{342}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,12}{12}\), ta được C12H22O11 dư.
Theo PT: \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(pư\right)}=\dfrac{1}{12}n_{O_2}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(dư\right)}=0,14\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(dư\right)}=0,14.342=47,88\left(g\right)\)
e, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,5}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,45.32=14,4\left(g\right)\)
f, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{4}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=1,95\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=1,95.32=62,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy 26 gam Zn trong bình chứa 7,437 lít khí O2 (đkc).
a) Chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được.
a) nZn = 26/65 = 0,4 (mol)
PTHH: 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO
LTL: 0,4/2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (p/ư) = 0,4/2 = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g(
b) nZnO = 0,4 (mol)
mZnO = 0,4 . 81 = 32,4 (g)
a. \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7.437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,4 > 0,3 => Zn dư , O2 đủ
PTHH : 2Zn + O2 ----to---> 2ZnO
0,6 0,3 0,6
\(m_{Zn\left(dư\right)}=\left(0,4-0,6\right).65=-13\left(g\right)\)
b. \(m_{ZnO}=0,6.81=48,6\left(g\right)\)
Câu 1: Cho 16,8 gam sắt (iron) cháy trong bình chứa 2,479 lít khí oxygen ở (đkc) thu được Iron oxide (Fe3O4)
a. Chất nào còn dư sau phản ứng, tính khối lượng chất dư.
b. Tính khối lượng của Iron oxide (Fe3O4).
Câu 2: Hoà tan hết 12 gam một kim loại R (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 7,437 lít khí H2 (đkc). Tìm R
Câu 1
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\\ n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1mol\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow[t^0]{}Fe_3O_4\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow[t^0]{}Fe_3O_4\)
0,15 0,1 0,05
\(m_{Fe.dư}=16,8-0,15.56=8,4g\\ b.m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)
Câu 2
\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_R=0,3mol\\ M_R=\dfrac{12}{0,3}=40g/mol\)
Vậy M là Canxi
Đốt cháy 13,5 gam Al trong bình chứa 7,437 lít khí oxi, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn B. Rồi cho hỗn hợp B vào HCl dư.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong B.
b) Tính thể tích khí Hidro thu được, biết các khí đo ở 25oC và 0,986 atm
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ nAl (dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\\m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{0,015.0,082.\left(25+273\right)}{0,986}\approx3,7274\left(l\right)\)
Đốt cháy S trong bình chứa khí O2 sau phản ứng người ta thu được 4,958 lít khí SO2 biết các khí ở đkc a) Khối lượng S đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? b) thể tích khí oxygen (O2) ở đkc
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(1:1:1:1\)
\(0,2:0,2:0,2:0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
\(a,m_S=n.M=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
\(b,V_{O_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
làm lại ko để ý có điều kiện=))))
\(n_{SO_2\left(dkc\right)}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1
n(mol) 0,2<--0,2<---0,2
\(m_S=n\cdot M=0,2\cdot32=6,4\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dkc\right)}=n\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(l\right)\)
Đốt cháy 4,65 gam P trong bình chứa 5,04 lít khí O2(đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng oxit tạo thành
a: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
a, 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
b,
\(n_{O_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225mol\\ m_{O_2}=0,225.32=7,2g\)
Theo ĐLBTKL, ta có:
mP + \(m_{O_2}\) = m\(P_2O_5\)
\(m\)\(P_2O_5\) \(=4,65+7,2=11,85g\)
Đốt cháy 16 8g sắt trong bình chứa 3,36 lít khí oxi ( ở đktc ).Tính khối lượng các chất có trong bình sau khi phản ứng kết thúc?
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)
3 2 1
0,3 0,15 0,075
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,15}{2}\)
⇒ Fe dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,15.1}{2}=0,075\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe3O4}=0,075.232=17,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,3-\left(\dfrac{0,15.3}{2}\right)=0,075\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,15--------0,075
n Fe=\(\dfrac{16,8}{56}\)=0,3 mol
n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
3Fe+2O2-to>Fe3O4
=>Fe dư , dư :0,075 mol
=>mFe=0,075.56=4,2g
=>m Fe3O4= 0,075.232=17,4g
Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí ch4, c2h4, c2h2 qua bình đựng dd brom dư thấy thoát ra 2,24 lít khí và khối lượng bình brom tăng 8,1 gam. các khi đo ở đktc
a) viết pthh
b) tính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp
c) đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư. tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) và tính khối lượng kết tủa thu đc
\(a,n_{hh\left(CH_4,C_2H_4,C_2H_2\right)}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{hh\left(C_2H_4,C_2H_2\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\28a+26b=8,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CH\equiv CH+2Br-Br\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
\(CH_2=CH_2+Br-Br\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,4}.100\%=25\%\\\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,15}{0,4}.100\%=37,5\%\end{matrix}\right.\)
c, PTHH:
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \rightarrow n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,1+0,15.0,15.2=0,7\left(mol\right)\\ m_{BaCO_3}=0,7.197=137,9\left(g\right)\)
Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu
a) \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{4}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Al dư, O2 hết
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3-------->0,2
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,45-0,4\right).27=1,35\left(g\right)\)
b) \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)